Doanh nghiệp kỳ vọng tăng tốc chuyển đổi xanh từ Nghị quyết 68
Doanh nghiệp kỳ vọng sớm có chương trình hành động cụ thể, lộ trình rõ ràng, nhiệm vụ cụ thể và cần cơ chế phản hồi chính sách hiệu quả từ cộng đồng doanh nghiệp.
Doanh nghiệp kỳ vọng sớm có chương trình hành động cụ thể, lộ trình rõ ràng, nhiệm vụ cụ thể và cần cơ chế phản hồi chính sách hiệu quả từ cộng đồng doanh nghiệp.
Khi ngay cả những doanh nghiệp lớn còn vấp váp trên hành trình xanh, con đường vào thị trường carbon với khối doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng thêm gập ghềnh.
Thị trường carbon là công cụ mới, đặt ra thách thức cho cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước trong tìm hiểu và xác định phương án phù hợp.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu vận hành nhuần nhuyễn sàn giao dịch carbon trong nước cả về pháp lý, con người, cơ chế chính sách.
Việt Nam có cơ hội kiếm hàng trăm triệu, thậm chí là hàng tỷ USD từ thị trường carbon nếu sớm đưa thị trường này vào vận hành một cách bài bản và minh bạch
Chính phủ đã ban hành Nghị định 107/2022/NĐ-CP về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải (bán tín chỉ carbon) và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ.
Nếu các quốc gia và doanh nghiệp muốn đẩy nhanh tiến độ hiện thực hóa mục tiêu cân bằng phát thải, thị trường carbon tự nguyện sẽ đóng một vai trò vô cùng thiết yếu.
Thị trường tín chỉ carbon vẫn mang bản chất là một thị trường, do đó doanh nghiệp nếu có điều kiện, có thể tham gia sớm để giành lấy nhiều lợi thế.
Tính đến năm 2021, hàng nghìn nhà đầu tư quốc tế bày tỏ sự quan tâm với thị trường tín chỉ carbon có giá trị cao tại Việt Nam.
Phát triển thị trường carbon sẽ giúp kinh tế Việt Nam gia tăng sức cạnh tranh, phát triển bền vững hơn trong tương lai.
Dữ liệu đang cập nhật!