Tiêu điểm
Vietjet tăng cường các chuyến bay vận chuyển nhân lực y tế
Trong những ngày cuối tuần qua, hãng hàng không Vietjet tiếp tục thực hiện hàng loạt chuyến bay vận chuyển các y bác sĩ từ nhiều tỉnh, thành phía Bắc vào tăng cường cho các tỉnh phía Nam phòng chống dịch Covid-19.

Ngay trong ngày 20/8, Vietjet đã thực hiện 3 chuyến bay chở y bác sĩ từ Bệnh viện Phụ sản trung ương và cán bộ, sinh viên Đại học Nam Định đến TP. HCM.
Trong hai ngày 21 và 22/8, hãng tiếp tục thực hiện nhiều chuyến bay để đưa gần 2.000 y bác sĩ thuộc Bệnh viện Nam Định, Bệnh viện Y Hà Nội, Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Bạch Mai cùng lực lượng cán bộ, bác sĩ, học viên Học viện Quân y vào các địa bàn đang có dịch.
.jpg)
Ngoài vận chuyển nhân lực hỗ trợ các tỉnh phía Nam, Vietjet cũng đã vận chuyển khoảng 2,5 tấn hàng cứu trợ trên các chuyến bay của mình trong cuối tuần này.
Trong giai đoạn dịch thứ 4 này, Vietjet đã vận chuyển hàng nghìn y bác sĩ, học viên các trường y đến nhiều tỉnh thành trên cả nước tham gia các hoạt động chống dịch Covid-19. Bên cạnh đó, hãng cũng vận chuyển hàng triệu liều vaccine, hàng trăm tấn thiết bị y tế, thiết bị lưu trữ vaccine đến các tỉnh thành để triển khai chương trình tiêm chủng vaccine phòng Covid-19.
Ngoài ra, Vietjet vừa đưa máy bay từ Đức vận chuyển miễn phí 200 máy thở cao cấp của Đức và vận chuyển miễn phí nhiều trang thiết bị máy thở, khẩu trang các loại, quần áo bảo hộ y tế, màng nylon y tế bảo vệ và bộ vật tư phòng thí nghiệm. Đây là quà tặng của các thành phố, các tổ chức, cá nhân, người Việt Nam tại Đức và các nước châu Âu ủng hộ công tác phòng chống Covid-19 tại Việt Nam.
Ông Đinh Việt Phương, Giám đốc điều hành Vietjet cho biết: “Với tinh thần chống dịch như chống giặc, Vietjet luôn sẵn sàng ở mức cao nhất cho các chuyến bay vận chuyển y bác sĩ, vận chuyển trang thiết bị y tế và vaccine phòng chống dịch”.
Chuyến bay Vietjet chở 200 máy thở hiện đại từ Đức đã về Việt Nam
Sự thất thế của doanh nghiệp nhà nước nhìn từ bức tranh Vietnam Airlines và Vietjet
Trong cơn bão Covid-19, hàng loạt vấn đề của doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Vietnam Airlines đã bộc lộ những điểm yếu cốt tử so với khối doanh nghiệp tư nhân.
Vietjet đặt kế hoạch 2021 doanh thu hợp nhất tăng 20%
Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet (HOSE: VJC) đã tổ chức thành công Đại hội cổ đông thường niên năm 2021, tổng kết một năm kinh doanh, vượt qua đại dịch, biểu quyết thông qua báo cáo kiểm toán 2020, kế hoạch phát triển năm 2021.
Bản lĩnh của Vietjet trong bão Covid-19
Giữa lúc ngành hàng không trên toàn thế giới gần như tê liệt trước sức càn quét kinh hoàng của đại dịch Covid-19, Vietjet – một hãng hàng không tư nhân của Việt Nam vẫn kiên cường vượt qua bao sóng gió.
Vietjet mở lại đường bay thương mại tới Hàn Quốc
Hãng hàng không Vietjet chính thức khai thác trở lại 2 chuyến bay thương mại quốc tế đầu tiên mang số hiệu VJ962 từ Hà Nội đi Seoul (Incheon, Hàn Quốc) và VJ862 từ TP. HCM đi Seoul (Incheon, Hàn Quốc) sau thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Chuỗi khí điện lô B - Ô Môn và Cá Voi Xanh nguy cơ phải 'đứng ngoài' thị trường điện cạnh tranh?
Chuỗi dự án lô B – Ô Môn và Cá Voi Xanh nếu tham gia trực tiếp thị trường điện, sẽ khiến cả ngân sách nhà nước và Petrovietnam hụt thu nhiều tỷ USD.
Ngành nông nghiệp và môi trường lên kế hoạch hút vốn FDI
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là chiến lược quan trọng để ngành nông nghiệp và môi trường thực hiện hóa dư địa tăng trưởng, kiến tạo giá trị bền vững.
Ngành gỗ Việt giải bài toán tìm cửa ngoài Mỹ để tránh rủi ro thuế quan
Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?
Sun Group động thổ 'khu du lịch tâm linh trắng' 35.000 tỷ đồng tại Thanh Hóa
Quần thể du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên hơn 350ha, tổng vốn đầu tư 35.000 tỷ đồng vừa được Sun Group động thổ sáng 26/4.
Ngân hàng Thế giới hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam giữa bất ổn thương mại
Dù dự báo tăng trưởng GDP thấp hơn, Việt Nam vẫn là một trong những nền kinh tế dẫn đầu về tốc độ tăng tại Đông Nam Á.
22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu
Khám phá cách xây dựng thương hiệu bền vững trong kỷ nguyên số từ bài học 'co lại trước khi mở rộng' và 'toàn cầu hóa tên thương hiệu'.
Khi trung tâm dữ liệu thông minh dẫn lối AI tự động
Trung tâm dữ liệu (Data Center) thông minh với khả năng tối ưu hóa nguồn lực, đang trở thành nền tảng then chốt thúc đẩy sự phát triển và ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (AI) tự động.
Chuỗi khí điện lô B - Ô Môn và Cá Voi Xanh nguy cơ phải 'đứng ngoài' thị trường điện cạnh tranh?
Chuỗi dự án lô B – Ô Môn và Cá Voi Xanh nếu tham gia trực tiếp thị trường điện, sẽ khiến cả ngân sách nhà nước và Petrovietnam hụt thu nhiều tỷ USD.
Ngành nông nghiệp và môi trường lên kế hoạch hút vốn FDI
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là chiến lược quan trọng để ngành nông nghiệp và môi trường thực hiện hóa dư địa tăng trưởng, kiến tạo giá trị bền vững.
Lựa chọn cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững
Cần một mẫu số chung và những giải pháp cụ thể đưa phát triển bền vững trở thành động lực tăng trưởng, qua đó thực hiện mục tiêu kép của đất nước.
Ngành gỗ Việt giải bài toán tìm cửa ngoài Mỹ để tránh rủi ro thuế quan
Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?
Vinamilk bình thản trước nguy cơ thuế nhập khẩu sữa giảm
Tổng giám đốc Mai Kiều Liên cho biết, trong trường hợp thuế sữa nhập khẩu từ Mỹ giảm về 0% cũng không ảnh hưởng lớn đến thị phần của Vinamilk.