Động lực mới cho phát triển kinh tế Đông Nam Bộ
Sân bay quốc tế Long Thành đang dần hình thành tại tỉnh Đồng Nai, hứa hẹn trở thành động lực mới cho sự phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.
Sân bay quốc tế Long Thành đang dần hình thành tại tỉnh Đồng Nai, hứa hẹn trở thành động lực mới cho sự phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ, đã chủ trì hội nghị lần thứ 5 của hội đồng tại Bà Rịa - Vũng Tàu, với trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hai con số vào năm 2025.
Quốc hội vừa thông qua dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành dài 128,8 km, kết nối Tây Nguyên với Đông Nam Bộ.
Giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ nhưng đường vành đai 4 TP.HCM lại gặp khó vì có tổng vốn đầu tư lớn nên cần có cơ chế đặc thù để thực hiện.
Nhiều phụ huynh ở Đông Nam Bộ đang có xu hướng đầu tư căn hộ tốt cho con để vừa tiện việc học hành vừa là khoản tích lũy lâu dài. Ở phân khúc này, “thành phố giáo dục” Vinhomes Grand Park tại TP. Thủ Đức với hơn 30 trường đại học liền kề đang trở thành đại diện được săn đón.
Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu, đề xuất thể chế, cơ chế, chính sách đặc thù phát triển vùng Đông Nam Bộ, trong đó có quỹ phát triển hạ tầng vùng.
Các chuyên gia nhận định, dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ nếu được triển khai sớm sẽ là bước đột phá không chỉ cho TP.HCM mà cả Đông Nam Bộ.
Các tỉnh Đông Nam Bộ mong muốn những mâu thuẫn, chồng chéo giữa Luật Đầu tư và Luật Đất đai hoặc việc xác định nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khi nhận chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án đầu tư sẽ được gỡ khó để các địa phương phát triển.
Tuyến cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình và Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) dự kiến sẽ được đầu tư theo hình thức đối tác công tư với quy mô 4 làn hoàn chỉnh.
Theo quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được xác định là trụ cột của vùng động lực, bệ đỡ ở vùng Đông Nam bộ, Tây Nam bộ với nhiệm vụ khai thác hết tiềm năng, lợi thế, đóng góp nhiều hơn cho vùng, cho đất nước.
Chủ tịch 4 tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ đã có buổi làm việc ngoài giờ hành chính để bàn cách thúc đẩy các dự án giao thông kết nối vùng.
Một trong những giải pháp giúp cho vấn đề lao động tại vùng Đông Nam Bộ là cần tập trung phát triển nhà ở xã hội và hạ tầng xã hội khác cho công nhân, chính sách hỗ trợ tín dụng để giải quyết vấn đề về chỗ ở cho người lao động.
Theo mục tiêu của Nghị quyết số 24-NQ/TW, Đông Nam Bộ sẽ trở thành vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, trong đó, TP.HCM sẽ trở thành trung tâm tài chính quốc tế, phát triển ngang tầm các thành phố lớn trong châu Á.
Mục tiêu đến năm 2045, Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển, có tiềm lực kinh tế mạnh, cơ cấu kinh tế hiện đại; trung tâm khoa học – công nghệ và đổi mới sáng tạo, công nghiệp công nghệ cao, logistics và trung tâm tài chính quốc tế thuộc nhóm đầu của khu vực và thế giới.