Đưa Dung Quất thành trung tâm lọc hóa dầu và năng lượng xanh hàng đầu Đông Nam Á
Trung tâm lọc hóa dầu và năng lượng quốc gia tại Dung Quất sẽ đóng góp 30% tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi, thu hút 15 tỷ USD vốn đầu tư đến năm 2030.
Trung tâm lọc hóa dầu và năng lượng quốc gia tại Dung Quất sẽ đóng góp 30% tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi, thu hút 15 tỷ USD vốn đầu tư đến năm 2030.
Doanh thu ký mới của FPT ở thị trường nước ngoài tăng trưởng hơn 20% so với cùng kỳ 9 tháng đầu năm ngoái, với nhiều dự án có giá trị hợp đồng cao.
Bên cạnh việc “dọn tổ” cho hai “đại bàng” Samsung và Amkor, Viglacera vẫn triển khai các kế hoạch gia tăng quỹ đất.
Thương vụ sẽ nâng tổng giá trị lũy kế những khoản vay hợp vốn tín chấp quốc tế Techcom Securities đã tiếp cận được từ cuối năm 2020 đến nay lên tới hơn 761 triệu USD.
Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) triển khai gói đầu tư trị giá 75 triệu USD vào trái phiếu xanh do Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) phát hành.
Tỷ giá trung tâm ngày 27/6 được Ngân hàng Nhà nước công bố ở mức 24.264 VND/USD, tăng 6 đồng so với mức niêm yết hôm qua. Trên thị trường chợ đen, giá USD tự do thậm chí vượt mức 26.000 VND, mức cao nhất lịch sử.
Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu FPT đang giao dịch quanh mức 130 nghìn đồng/cổ phiếu, tăng khoảng 60% trong chưa đầy 6 tháng, đẩy giá trị vốn hóa tập đoàn lên cao kỷ lục, khoảng 8 tỷ USD.
Đóng cửa phiên 20/5 (giờ Mỹ), giá cổ phiếu VFS tăng lên 6,32 USD – mức đỉnh cao nhất kể từ đầu năm đến nay. Nhờ đó, vốn hóa thị trường của VinFast lên khoảng 14,8 tỷ USD, đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng các hãng xe điện trên thế giới.
Với mức giá cổ phiếu xoay quanh mốc 8.000 đồng trong một năm qua, vốn hóa hiện tại của ABBank chỉ hơn 300 triệu USD.
Chính sách hạ lãi suất rất mạnh trong thời gian vừa qua đã tạo ra sự chênh lệch lãi suất giữa đồng Việt Nam và USD trên thị trường liên ngân hàng, là một trong áp lực làm đồng USD nóng lên.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, FPT ghi nhận nhiều đơn hàng lớn từ thị trường nước ngoài, với doanh thu ký mới đạt 20.700 tỷ đồng, tăng trưởng 23,2% do với cùng kỳ, trong đó có 20 dự án với quy mô trên 5 triệu USD.
Suy giảm từ đầu năm 2022 tới nay, dòng vốn FDI đã tăng trở lại với hơn 16 tỷ USD đăng ký vào Việt Nam trong 7 tháng qua và xuất hiện các thương vụ góp vốn mua cổ phần trị giá tỷ đô.
Các dự án đầu tư quy mô lớn là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của nhiều địa phương. Tuy nhiên, vào năm 2018, tỉnh Vĩnh Phúc đã có văn bản kiến nghị gửi lên Thủ tướng Chính phủ nhằm từ chối một dự án trị giá đến 400 triệu USD, là dự án xây dựng nhà máy dệt – nhuộm của TAL.
Được biết đến là đất nước có hạ tầng giao thông yếu kém nhất trong khu vực Đông Nam Á, Lào đã thay đổi khi đưa vào vận hành hệ thống đường sắt cao tốc trị giá 6 tỷ USD.