Analytic
Hotline: 08887 08817

[Longform] Ổn định vĩ mô và thách thức của ''mục tiêu kép''

Cái giá phải trả cho bất ổn vĩ mô từ giai đoạn 2006 – 2011 là quá lớn, dẫn đến Việt Nam rút ra kinh nghiệm “bằng mọi giá phải giữ ổn định vĩ mô”. Tuy nhiên, nội hàm của khái niệm “ổn định vĩ mô” thực chất có phải để chỉ mức lạm phát thấp? Công tác điều hành chính sách cần làm gì để duy trì ổn định vĩ mô?

Lạm phát có thể vượt trần

TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, dự báo lạm phát năm 2022 sẽ rơi vào khoảng 4 – 4,5%; lạm phát năm 2023 rơi vào khoảng 5 – 5,5%.

Yên tâm với mục tiêu kiềm chế lạm phát

Theo TS. Cấn Văn Lực, dù áp lực lạm phát cuối năm là rất lớn nhưng Việt Nam có đủ các yếu tố giúp kiềm chế lạm phát mà vẫn đảm bảo nguồn lực cho phục hồi và tăng trưởng.

Hai yếu tố tạo sức bật cho kinh tế Việt Nam 2022

Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á Nguyễn Minh Cường nhìn nhận, năm 2022 sẽ có nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam phục hồi và bứt phá.

Phục hồi toàn cầu 2021: Cơ hội và thách thức

Covid-19 đặt ra yêu cầu, nhưng cũng là cơ hội để ưu tiên thực hiện những cải thiện mang tính chất cơ cấu, nhằm mục đích “hỗ trợ toàn diện và tăng trưởng bền vững”.

Nhiều áp lực để giữ mục tiêu lạm phát dưới 4%

Chi phí đẩy có thể khiến tỷ lệ lạm phát tăng cao trong vài tháng tới, tuy nhiên tình hình không quá mức tiêu cực. Điều hành chính sách cung tiền tốt sẽ giúp Việt Nam hạn chế tác động từ cơn "bão giá" này.

Những tác động lâu dài của Covid-19 tới phát triển kinh tế Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt 2,91%, mục tiêu năm 2021 đạt 6,5%, nền kinh tế Việt Nam đang chứng minh sức chống chịu phi thường trước cơn biến động. Tuy nhiên, nhiều thách thức vẫn còn đang chờ đợi trên hành trình phục hồi và phát triển.

‘Không tăng trưởng bất chấp lạm phát’

Trước áp lực ngày càng gia tăng lên công tác điều hành chính sách vĩ mô trong cuối năm 2022 và năm 2023, các chuyên gia khẳng định Việt Nam vẫn sẽ duy trì "mục tiêu kép", vừa ổn định vĩ mô, vừa giữ đà tăng trưởng.

Nghịch lý đằng sau sự phục hồi kinh tế, ổn định vĩ mô?

Doanh nghiệp nội khát vốn, kiệt quệ trong bức tranh kinh tế đang phục hồi, ổn định vĩ mô được đảm bảo đặt ra nhiều câu hỏi lớn trong cơ cấu tăng trưởng của Việt Nam.

TS Vũ Đình Ánh: Có thể bỏ room tín dụng nhưng chưa phải bây giờ

Đầu tháng 9, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về các giải pháp phục hồi kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp, Ngân hàng nhà nước đã chính thức điều chỉnh nới room tín dụng cho các ngân hàng thương mại. Đây là một động thái rất tích cực đối với nền kinh tế, tuy vậy câu chuyện có bỏ room tín dụng hay không vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi lớn.