Analytic
Hotline: 08887 08817

Khoảng trống của kinh tế tuần hoàn từ góc nhìn một nhà tư vấn

Ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhận ra những giá trị mà kinh tế tuần hoàn đem lại cũng như trách nhiệm cần phải ứng dụng kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đưa kinh tế tuần hoàn vào hoạt động vận hành cũng như chiến lược phát triển của mình.

Thúc đẩy chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên để quản lý tài nguyên hiệu quả

Mặc dù đã triển khai các sáng kiến, nhưng hiện tại, Việt Nam vẫn chưa có chi trả toàn diện cho dịch vụ hệ sinh thái biển và đất ngập nước.

Đề xuất 4 nhóm ngành thí điểm kinh tế tuần hoàn

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) đề xuất triển khai thí điểm kinh tế tuần hoàn cho 4 ngành là nông lâm nghiệp; công nghiệp; vật liệu xây dựng và năng lượng…

Tránh 'cha chung không ai khóc' trong triển khai kinh tế tuần hoàn

TS. Hoàng Dương Tùng đề xuất mỗi bộ cần có một đơn vị riêng phụ trách về kinh tế tuần hoàn để tránh trường hợp “cha chung không ai khóc” sau một vài năm nữa.

Các ông lớn ô tô Nhật Bản ‘bét bảng’ trong cuộc đua xe điện

Trong cuộc đua chuyển sang xe điện, có sáu nhà sản xuất ô tô đang tụt lại phía sau các đối thủ cạnh tranh, trong đó, có tới năm thương hiệu của Nhật Bản.

Kinh tế tuần hoàn cần động lực thị trường

Ưu đãi về thuế, phí hay tiền thuê đất chỉ mang tính bước đầu, không thể giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia tích cực vào kinh tế tuần hoàn nếu không có động lực thị trường để tạo ra lợi ích bền vững.

Kinh tế tuần hoàn không chỉ là quản trị chất thải

Theo các chuyên gia, thực hiện kinh tế tuần hoàn cần phải có những tiêu chí cụ thể để đánh giá, về cả khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường, thay vì chỉ dựa vào tiêu chí “kinh tế tuần hoàn để giảm phát thải”.

Địa phương chú trọng xanh hóa nền kinh tế

Các dự án đầu tư quy mô lớn là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của nhiều địa phương. Tuy nhiên, vào năm 2018, tỉnh Vĩnh Phúc đã có văn bản kiến nghị gửi lên Thủ tướng Chính phủ nhằm từ chối một dự án trị giá đến 400 triệu USD, là dự án xây dựng nhà máy dệt – nhuộm của TAL.

Giải pháp khai thác bền vững tài nguyên biển và hải đảo

Hơn 3 nghìn km đường ven biển là lợi thế lớn giúp Việt Nam phát triển nhiều ngành kinh tế “tỷ đô” mang tính mũi nhọn như du lịch, vận tải, kho bãi, năng lượng, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản…

Doanh nghiệp APAC kêu gọi thành lập liên minh năng lượng sạch

Khi các chính sách công tỏ ra thiếu đồng bộ, các doanh nghiệp khu vực đang có những bước đi chủ động nhằm kêu gọi hình thành các liên minh thúc đẩy mục tiêu phát triển bền vững.

Tham vọng đưa Việt Nam thành trung tâm tái chế vonfram hàng đầu thế giới

Trước đây, vonfram thường được biết đến là nguyên liệu để sản xuất dây tóc của bóng đèn sợi đốt, một sản phẩm cũ kỹ và “tốn kém” – tốn điện, kém sáng. Tuy nhiên, loại kim loại có độ cứng và độ bền cao này còn đóng vai trò thiết yếu cho nhiều ngành công nghệ mang tính thiết yếu và đột phá như dầu khí, năng lượng, ô tô, hàng không…

Mondelez Kinh Đô dùng điện mặt trời để giảm khí thải

Dự kiến, hệ thống năng lượng mặt trời lắp đặt tại 2 nhà máy ở Bình Dương và Hưng Yên sẽ giúp Mondelez Kinh Đô giảm lượng khí thải tương đương với trồng gần 7 triệu cây xanh.

Ba lưu ý trong phát triển hydro tại Việt Nam

Hydro xanh là một trong những giải pháp nổi bật trong tiến trình 'xanh hóa', nhưng đây vẫn là lĩnh vực mới với Việt Nam, đòi hỏi khung pháp lý toàn diện, cũng như nghiên cứu và phát triển công nghệ nhiên liệu hydro xanh.

Giải pháp nào cho hàng trăm nghìn tấn rác thải nhựa từ nông nghiệp?

Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng, nhưng hoạt động nông nghiệp cũng là áp lực lớn cho môi trường, trong đó có vấn đề chất thải nhựa.

Thúc đẩy nông nghiệp phát thải thấp qua mô hình nông nghiệp tái sinh

Nông nghiệp tái sinh được xem là giải pháp giúp nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo thu nhập, hướng đến ngành nông nghiệp bền vững, phát thải thấp, theo đại diện Nestlé Việt Nam.