‘Nông nghiệp có tội tình gì’?
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng giúp Việt Nam xóa đói, giảm nghèo, đến nay vẫn là bệ đỡ cho nền kinh tế, là nền tảng duy trì an ninh lương thực trong nước và khu vực.
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng giúp Việt Nam xóa đói, giảm nghèo, đến nay vẫn là bệ đỡ cho nền kinh tế, là nền tảng duy trì an ninh lương thực trong nước và khu vực.
Khoản tài trợ này được kỳ vọng sẽ giúp tạo việc làm, tăng cường sản xuất và an ninh lương thực, cải thiện sinh kế của nông dân.
Đây là khẳng định của Cục trưởng Cục Trồng trọt trong bối cảnh giá gạo đang tăng rất cao, đồng thời sản xuất trong nước năm nay dự kiến rất tốt.
Các khoản đầu tư mới của IFC nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị kinh doanh nông nghiệp, và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Ứng dụng nông nghiệp tuần hoàn, giảm phát thải, ngăn ngừa và thích ứng với biến đổi khí hậu là chìa khóa để đảm bảo an ninh lương thực, đóng góp tích cực vào mục tiêu khí hậu, đồng thời tạo ra cơ hội kinh tế lớn.
Các gói hỗ trợ sẽ chủ yếu hỗ trợ các hoạt động của khu vực tư nhân - thành phần đóng vai trò thiết yếu trong giảm thiểu mất an ninh lương thực, cũng như tạo ra các giải pháp lâu dài.
Các bộ liên quan cần nghiên cứu việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo và có giải pháp phù hợp bảo đảm an ninh lương thực, ổn định thị trường giá cả lúa gạo và lợi ích người nông dân.
Chiến tranh đang đe dọa tình hình an ninh lương thực của hàng loạt các quốc gia trên toàn thế giới. Và nhiệm vụ cải thiện tình hình này là của tất cả mọi người.
Để giải quyết vấn đề an ninh lương thực, một trong những trụ cột quan trọng là đổi mới tư duy, kiến tạo động lực mới để thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và sản xuất lương thực.
Thất bại trong cải cách hệ thống lương thực được cho là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực gia tăng giữa bối cảnh cuộc chiến tại Ukraine.
Khảo sát với các chuyên gia và cả với những người nông dân đều cho thấy biến đổi khí hậu là đe dọa hàng đầu đối với an ninh lương thực ở Đông Nam Á, khu vực vốn có tiềm năng về sản xuất nông nghiệp.
Khu vực đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đang đứng trước giai đoạn khó khăn và thách thức nhất trong lịch sử.
Mặc dù kim ngạch thương mại nông sản vẫn tăng trưởng dương trong khi thương mại toàn cầu giảm mạnh, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cảnh báo về nguy cơ xảy ra khủng hoảng lương thực ngay sau khi đại dịch Covid-19 kết thúc.
Tuy có sản lượng lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, nhưng đối với một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, an ninh lương thực vẫn chưa được đảm bảo do vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, cân bằng dinh dưỡng và hoạt động nông nghiệp gây hại cho môi trường.