Khó tiếp cận ngân sách hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài
Hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài cho doanh nghiệp và đặc sản, sản phẩm chủ lực địa phương hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài cho doanh nghiệp và đặc sản, sản phẩm chủ lực địa phương hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Không đánh giá đúng tầm quan trọng của việc bảo hộ nhãn hiệu là lý do chính khiến nhiều doanh nghiệp Việt bị mất thương hiệu ở thị trường nước ngoài.
Trong thời đại toàn cầu hóa, bảo vệ sở hữu trí tuệ ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Trong năm qua, 18,6% đối tác bán hàng Việt Nam của Amazon đã được bảo hộ nhãn hiệu tại Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản cũng như các khu vực khác.
Đăng ký quyền nhãn hiệu kịp thời là điều “phải làm” khi thành lập một doanh nghiệp mới. Gorjan Jovanovski - một doanh nhân trẻ đến từ Bắc Macedonia - đã buộc phải đổi tên thương hiệu của công ty mình khi không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu kịp thời.
Rất nhiều doanh nghiệp thường có tư duy rằng chỉ khi có đủ nguồn tiền, đủ lớn mạnh hay đã phát triển lâu dài trên thị trường thì mới cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Nhưng trước đó, nếu doanh nghiệp đó bị một tổ chức, cá nhân khác đăng ký mất nhãn hiệu, họ sẽ phải gánh chịu những thiệt hại khó lường.
Mới đây, Bộ Công thương Việt Nam vừa tuyên bố ngăn chặn thành công một doanh nghiệp nước ngoài đăng ký nhãn hiệu ST24, ST25 tại Úc. Đồng thời, doanh nghiệp của ông Hồ Quang Cua – cha đẻ của giống gạo ngon nhất thế giới đã chính thức được bảo hộ nhãn hiệu tại thị trường này.
Sở hữu trí tuệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng tầm ngành nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu nông sản vẫn còn nhiều khó khăn, cần có sự phối hợp của cơ quan nhà nước, địa phương và nhà sản xuất để chung tay tháo gỡ.
Mặc dù có thể tự thực hiện tất cả các bước trong quá trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, các doanh nghiệp vẫn nên thuê người đại diện sở hữu công nghiệp để có thể bảo đảm được tính chính xác, đồng thời tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức.
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không chỉ mang lại cho doanh nghiệp độc quyền sử dụng nhãn hiệu, tạo nguồn thu nhập bổ sung và mang lại cơ hội tốt trong huy động nguồn vốn mà còn giúp doanh nghiệp giữ uy tín và bảo vệ khách hàng.
Nhiều nhà xuất khẩu tin rằng bằng cách nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, sáng chế hay kiểu dáng công nghiệp ở nước sở tại là họ sẽ tự động nhận được sự bảo hộ trên toàn thế giới. Nhưng rõ ràng, đây là một hiểu lầm lớn.
‘Chậm chân’ trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở thị trường Mỹ và Úc, gạo S24, ST25 của doanh nghiệp Việt đang phải đối mặt với nguy cơ mất 2 thị trường lớn hoặc sẽ phải lệ thuộc vào doanh nghiệp nước ngoài đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đó.
Dữ liệu đang cập nhật!