Việt Nam trong mắt nhà đầu tư nước ngoài
Bất chấp Covid-19, Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn với đầu tư nước ngoài nhờ chính trị ổn định, rủi ro bất ổn chính sách thấp cùng chi phí không chính thức ngày càng giảm.
Bất chấp Covid-19, Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn với đầu tư nước ngoài nhờ chính trị ổn định, rủi ro bất ổn chính sách thấp cùng chi phí không chính thức ngày càng giảm.
Không chỉ phải trả thêm các chi phí không chính thức, doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong giải quyết thủ tục hành chính khi phải đi lại nhiều lần để lấy dấu và chữ ký.
Bước vào kỉ nguyên 4.0, khi kinh tế Việt Nam còn cần nhiều đầu tư về tài chính, kĩ thuật và thời gian để có thể sánh vai với nhiều nền kinh tế các trong khu vực, đạo đức kinh doanh hay văn hóa kinh doanh chính là yếu tố đầu tiên cần thay đổi để biến Việt Nam thành quốc gia có môi trường kinh doanh tốt.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, việc chi trả các chi phí không chính thức mang lại kết quả tốt hơn khi làm việc với cán bộ công chức nhà nước.
Mặc dù các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam có thể chấp nhận chi phí không chính thức như một phần của cuộc chơi tuy nhiên tham nhũng có thể là một trong những trở ngại thu hút các nhà đầu tư tiềm năng trong tương lai.
Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2017 cho rằng, các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi ít phải bỏ tiền chi trả những chi phí không chính thức bởi họ không coi đó là luật bất thành văn trong môi trường kinh doanh.
Tính minh bạch, chi phí không chính thức và chất lượng thi hành công vụ là những điểm chưa thể hài lòng về môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam được Chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam nhấn mạnh.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, môi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp vẫn còn vô vàn trở ngại, đặc biệt thuế, phí, chi phí không chính thức vẫn tăng cao khiến doanh nghiệp ngày càng gặp khó khăn và buộc phải rút khỏi thị trường.
Đất đai là câu chuyện bất bình đẳng trong thị trường hiện nay. Kinh doanh đàng hoàng chỉ lãi 2 - 4%, trong khi chi phí không chính thức lên đến 10%, vậy sao mọi việc vẫn ngon lành, GS. Đặng Hùng Võ đặt câu hỏi tại Diễn đàn Doanh nghiệp 2017.
Nêu rõ thực trạng kiểm tra chuyên ngành quá nhiều nhưng phát hiện vi phạm rất ít, trong khi doanh nghiệp mất tới 28,6 triệu ngày công, 14.300 tỷ đồng cùng chi phí không chính thức cực lớn, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng cho biết sắp tới sẽ kiểm tra từng Bộ về từng thủ tục, nếu “kiểm tra nhiều mà phát hiện vi phạm ít thì mời Bộ bãi bỏ”.
Dữ liệu đang cập nhật!