4 năm sau EVFTA, rào cản pháp lý vẫn ngổn ngang
Các doanh nghiệp châu Âu khi vào Việt Nam vẫn phải đối mặt với yêu cầu pháp lý phức tạp và chính quyền địa phương không công nhận các tiêu chuẩn quốc tế.
Các doanh nghiệp châu Âu khi vào Việt Nam vẫn phải đối mặt với yêu cầu pháp lý phức tạp và chính quyền địa phương không công nhận các tiêu chuẩn quốc tế.
Nhằm tuân thủ các Hiệp định CPTPP, EVFTA và RCEP, Luật sở hữu trí tuệ đã được sửa đổi lần thứ 3 và có hiệu lực từ 1/1/2023 (“Luật SHTT 2022”). Luật SHTT 2022 có nhiệm vụ bảo hộ quyền độc quyền khai thác đối với sáng tạo kỹ thuật (như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, giống cây trồng) và độc quyền sử dụng đối với chỉ dẫn nguồn gốc sản phẩm (như nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý).
10 tháng năm 2022, tỷ lệ kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sang EU tận dụng Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) đạt hơn 25%, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo TS. Nguyễn Đức Lộc, Viện trưởng Viện Social Life, EVFTA với điều khoản yêu cầu quyền được thành lập công đoàn độc lập cho người lao động có thể là cơ hội để Việt Nam sửa đổi, hoàn thiện chính sách về công đoàn.
Cùng với thị trường Mỹ, nhu cầu thủy sản được kỳ vọng sẽ phục hồi tại Châu Âu và Trung Quốc sau 2 năm liên tiếp ở mức thấp, nhờ tác động của Hiệp định EVFTA và nới lỏng hạn chế tại các cảng của Trung Quốc, cùng với đó là giá bán bình quân sẽ tiếp tục xu hướng tăng.
Dự báo xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang EU sẽ tăng trưởng khả quan hơn so với năm 2021, do các doanh nghiệp ngày càng tận dụng tốt những ưu đãi từ EVFTA.
Việc nới room ngoại tại các ngân hàng có thể tránh việc một số ngân hàng tư nhân được hưởng lợi từ việc nâng giới hạn lên 49% theo cam kết EVFTA.
Bất chấp Covid-19, 6 tháng đầu năm, giá trị thương mại giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu tăng gần 20% so với cùng kỳ nhờ EVFTA.
Đội ngũ doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ Việt Nam đang tồn tại những khuyết điểm về năng lực, khó có thể tiếp cận những lợi thế mà các hiệp định tự do thương mại đem lại.
Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) được kỳ vọng sẽ mở ra làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thế hệ thứ ba.
Sáu vấn đề cần lưu ý trong bối cảnh mới gồm: Tác động không đồng đều của đại dịch, những cơ hội mới từ các nền tảng số, phát triển hạ tầng năng lượng, đầu tư vào ngành chăm sóc sức khoẻ, xu hướng sắp xếp lại chuỗi cung ứng toàn cầu, sản xuất hàng xuất khẩu tận dụng EVFTA và RCEP.
Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) là nền tảng để cải thiện môi trường kinh doanh, củng cố tính minh bạch, phát triển hạ tầng kỹ thuật số, qua đó thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh, đổi mới sáng tạo, giúp kinh tế số Việt Nam ngày càng phát triển.
Theo SSI Research, một số ngành sẽ được lợi ngay lập tức từ EVFTA, chẳng hạn như ngành gạo và rau củ. Ở chiều ngược lại, ngành sữa có thể chịu tác động tiêu cực.
Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam – Châu Âu được kỳ vọng sẽ trở thành cơ quan đại diện cho doanh nghiệp hai bên, giúp các doanh nghiệp tận dụng tốt hơn những lợi thế, cơ hội mà Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) đem lại.