Analytic
Hotline: 08887 08817

Tổng bí thư: ‘Có giải pháp bảo vệ, tránh đổ vỡ các tập đoàn kinh tế lớn’

Cần có giải pháp bảo vệ các doanh nghiệp trong các lĩnh vực chủ đạo của nền kinh tế, cũng như tránh sự đổ vỡ của các tập đoàn kinh tế lớn (cả nhà nước và tư nhân), có thể dẫn đến sự đổ vỡ dây chuyền trong nền kinh tế. Đồng thời không để nền kinh tế bị lỡ nhịp trong xu hướng hồi phục kinh tế thế giới, theo Tổng bí thư.

Thủ tướng: Phòng chống dịch Covid-19 là ưu tiên số 1 của Hà Nội

Trong bối cảnh hiện nay, phòng chống dịch Covid-19 là ưu tiên số 1 của Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh khi "tình hình mới đòi hỏi cách tiếp cận mới, giải pháp và nhiệm vụ mới".

Điều chỉnh kịch bản tăng trưởng kinh tế 2021, cảnh báo bong bóng chứng khoán, bất động sản

Bộ Kế hoạch và đầu tư cảnh báo nguồn vốn tập trung vào một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro hơn là để phục vụ mở rộng sản xuất, kinh doanh. Trong đó có xu hướng đầu tư vào thị trường bất động sản với các cơn sốt đất đất và thổi giá của đối tượng môi giới.

Đề xuất giảm thuế, phí hỗ trợ doanh nghiệp chịu ảnh hưởng dịch Covid-19

Thủ tướng yêu cầu Bộ Kế hoạch và đầu tư đề xuất các giải pháp, chính sách về thuế, phí, lệ phí, giảm chi phí sản xuất kinh doanh để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho các đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Kịch bản ứng phó làn sóng thứ hai của Covid-19

Chính phủ được yêu cầu xây dựng thêm kịch bản tăng trưởng thứ ba bên cạnh hai kịch bản hiện có nếu xảy ra làn sóng thứ hai của Covid-19 và dịch bệnh trên thế giới có thể kéo dài tới năm sau.

Kiến nghị chọn kịch bản tăng trưởng tích cực 6,5%

Trong điều kiện tình hình thế giới, trong nước chuyển biến thuận lợi hơn, Bộ Kế hoạch và đầu tư kiến nghị lựa chọn kịch bản tăng trưởng cả năm 6,5%, trong đó quý II tăng 6,32%.

Việt Nam hiện chưa cần gói cứu trợ kinh tế như Trung Quốc, Thái Lan

Nhìn một cách tổng thể, Việt Nam hiện chưa tới mức phải đưa ra các gói cứu trợ kinh tế như một số nước, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết.

Những điểm nhấn trong điều hành kinh tế - xã hội 2019

Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán trong điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2019.

Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế 2018

Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, mô hình tăng trưởng GDP truyền thống quý sau cao hơn quý trước sẽ không còn được duy trì trong năm 2018. Ngược lại, tăng trưởng theo từng quý cũng như lũy kế quý I, 6 tháng, 9 tháng và cả năm 2018 sẽ có xu hướng giảm dần.

Kịch bản nào vực dậy nền kinh tế Việt Nam sau dịch Corona?

Những ảnh hưởng và một số giải pháp hỗ trợ đối với nền kinh tế trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp do Covid-19 gây ra vừa được Bộ Kế hoạch và đầu tư đề xuất.