Analytic
Hotline: 08887 08817

'Ông trùm' trong sân chơi hạ tầng LNG

Nhạy bén với tầm quan trọng của năng lượng nói chung, điện khí hóa lỏng nói riêng, các nhà đầu tư đã bước vào sân chơi này từ nhiều năm qua. Không ít trong số đó đang sở hữu các dự án then chốt trong quy hoạch điện quốc gia và ngành công nghiệp khí.

An ninh năng lượng trong tiến trình Việt Nam hướng tới ‘net zero’

Mặc dù việc gia tăng công suất từ điện năng lượng tái tạo giúp Việt Nam tiến tới hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào 2050, nguồn năng lượng này được đánh giá khó có thể đảm bảo an ninh năng lượng.

Vai trò mới của nhà máy nhiệt điện trong lộ trình phát thải ròng bằng 0

Trong quá trình chuyển đổi sang hệ thống điện phát thải ròng bằng không, các nhà máy nhiệt điện sẽ đóng một vai trò khác, không còn chạy tải nền mà để tích hợp năng lượng tái tạo với hệ số công suất thấp hơn nhiều, khuyến nghị được đưa ra tại Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 (EOR21).

Xung đột Nga – Ukraine làm chao đảo thị trường khí đốt thế giới

Châu Âu có nhu cầu sử dụng thêm 50 tỷ mét khí đốt tự nhiên, nhưng giờ đây nguồn cung nguyên liệu này đang trở nên vô cùng eo hẹp.

Quy hoạch dự án điện bỗng lùi 10 năm, nhà đầu tư Hàn ‘kêu cứu’

Theo đại diện các doanh nghiệp Hàn Quốc đang đầu tư dự án điện tại Quảng Trị, dự án có thể trở thành bất khả thi trên thực tế nếu Quy hoạch điện VIII chính thức công bố kế hoạch lùi lại sau năm 2030.

Phần lớn dự án LNG không khả thi

Phân tích điều tra của IEEFA cho thấy chỉ có 38% công suất kho cảng LNG và 1/3 công suất điện khí LNG đã được công bố tại bảy quốc gia châu Á mới nổi có khả năng được xây dựng.

Standard Chartered cam kết tài trợ 6 tỷ USD cho các dự án xanh của T&T Group

Ngày 31/10 và 1/11, trong khuôn khổ chuyến tham dự Hội nghị COP26 và thăm làm việc tại Vương quốc Anh của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Tập đoàn T&T Group của doanh nhân Đỗ Quang Hiển đã ký kết và trao một loạt biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược với các đối tác hàng đầu thế giới trong các lĩnh vực tài chính, môi trường, năng lượng tái tạo, y tế, giáo dục, thể thao.

Nguồn tài chính nào đang giúp nhiệt điện khí 'phình to'?

Sự mở rộng hiện nay của cơ sở hạ tầng khí đốt được xem là cơ hội cuối cùng để các dự án có thể được thực thi, trong bối cảnh thế giới có nhiều động thái tiến tới năng lượng sạch.

Những điểm nhấn trong Quy hoạch điện VIII

Sự khác biệt đáng chú ý giữa Quy hoạch điện VIII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh là tỉ lệ nhiệt điện than trong tổng công suất giảm đáng kể.

Nguy cơ mắc kẹt hàng trăm tỷ USD tại các dự án khí đốt mới

Kế hoạch mở rộng cơ sở hạ tầng khí đốt ở châu Á trị giá gần 400 tỷ USD có nguy cơ thành tài sản mắc kẹt khi thế giới quay lưng lại với nhiên liệu hóa thạch.