Tăng lương tối thiểu vùng thêm 6% từ ngày 1/7
Sau hơn 2 năm chưa điều chỉnh, lương tối thiểu sẽ tăng sẽ 6% so với hiện tại từ ngày 1/7, tương đương 180.000 đến 260.000 đồng tùy từng vùng.
Sau hơn 2 năm chưa điều chỉnh, lương tối thiểu sẽ tăng sẽ 6% so với hiện tại từ ngày 1/7, tương đương 180.000 đến 260.000 đồng tùy từng vùng.
Thay mặt cộng đồng doanh nghiệp, các hiệp hội kiến nghị lùi thời điểm áp dụng tăng lương tối thiểu vùng, từ 1/1/2023, thay vì mốc 1/7 tới vì nhiều khó khăn chồng chất.
Kể từ đầu năm mới 2020, nhiều chính sách nổi bật liên quan đến tiền lương tối thiểu vùng, mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng, hợp đồng vay nợ, vi phạm về đất đai, thủ tục hành chính của hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua cổng thông tin một cửa quốc gia... sẽ chính thức có hiệu lực.
Mức lương tối thiểu mới cao nhất là 4,42 triệu đồng/tháng của vùng I, thấp nhấp là 3,07 triệu đồng của vùng IV.
Ngoài việc bổ sung các chủng loại ô tô được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện 0%, Bộ Tài chính còn đề xuất, làm rõ yêu cầu liên quan đến sản lượng tối thiểu.
Phương án này được cho là sẽ đáp ứng 100% mức sống tối thiểu cho người lao động và sẽ trình Thủ tướng xem xét quyết định trong năm 2019.
Chính thức tăng lương tối thiểu vùng, công khai việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, không xử lý đơn tố cáo nặc danh, nhiều hành vi bị cấm trên không gian mạng, hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 1/2019.
Hội đồng Tiền lương quốc gia vừa bỏ phiếu thông qua đề xuất mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2019 là 5,3%.
Cải cách tiền lương trong khu vực công ở Việt Nam nên xây dựng mối tương quan chính xác giữa cấp bậc, vị trí và tiền lương; trong khi cải thiện phương thức xác lập tiền lương tối thiểu và phát triển thương lượng tập thể có thể đẩy mạnh hệ thống tiền lương cho khu vực tư nhân.
Sẽ áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ 2.760.000 đến 3.980.000 đồng/tháng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho rằng, tính lương tối thiểu theo giờ đảm bảo những người làm việc theo giờ hoặc theo ngày đều được hưởng đầy đủ các quyền lợi, đồng thời cho phép các nhà tuyển dụng linh hoạt hơn trong việc sử dụng lao động.
Theo nhiều chuyên gia nhận định, việc điều chỉnh tăng lương cần phù hợp với các điều kiện về năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, không thể coi lương như một công cụ bảo trợ xã hội.
Lương tối thiểu nên được xác lập dựa trên bằng chứng về tình hình kinh tế và thị trường lao động, để bảo đảm mức lương tối thiểu mới giúp phát triển doanh nghiệp bền vững trong khi vẫn bảo vệ lợi ích cho người lao động. Để làm được điều này, Việt Nam cần phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động tốt hơn.
Theo Báo Tuổi trẻ, tại phiên họp lần 3 của Hội đồng tiền lương quốc gia vừa diễn ra sáng 7/8 đã quyết định mức tăng lương tối thiểu bình quân của năm 2018 lên 6,5%.