Analytic
Hotline: 08887 08817

Những con số đáng chú ý trong chiến lược tài chính đến năm 2030

Chiến lược tài chính đề ra mục tiêu giảm dần bội chi ngân sách nhà nước, quản lý nợ công chặt chẽ, tăng dự trữ quốc gia, cùng phát triển bền vững thị trường tài chính và dịch vụ tài chính.

Nợ công sẽ tăng thêm hơn 75 tỷ USD trong 3 năm tới

Riêng năm nay, Chính phủ dự kiến vay hơn 27 tỷ USD gồm vay trong nước gần 23 tỷ USD và vay nước ngoài 4 tỷ USD.

S&P nâng triển vọng tín nhiệm Việt Nam lên tích cực

Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới được cả ba tổ chức xếp hạng tín nhiệm gồm Moody’s, S&P và Fitch đồng loạt nâng triển vọng lên tích cực kể từ khi Covid-19 bùng phát.

Chính phủ sẽ trả nợ công gần 454 nghìn tỷ đồng trong năm nay

Nợ công Chính phủ dự kiến trả trong năm 2024 nhiều hơn năm ngoái 39%.

Một số yếu tố thị trường cần quan tâm trong tháng 6

Thị trường Việt Nam được đánh giá sẽ ít có thay đổi đáng kể với giá vàng và giá hàng hóa trong tháng này, theo chuyên gia từ Vantage tại Việt Nam.

Con đường cho Việt Nam giữa sóng gió kinh tế toàn cầu

Chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần tập trung vào các yếu tố cơ bản như nguồn nhân lực, năng suất lao động và nền tảng kinh tế vĩ mô vững mạnh để có thể hưởng lợi từ xu hướng tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều cú sốc lớn.

World Bank: Ba rủi ro lớn với triển vọng kinh tế Việt Nam

Mặc dù triển vọng kinh tế được đánh giá tích cực, World Bank nhận định Việt Nam cần xử lý những rủi ro cao về tài khóa, tài chính và xã hội.

Rủi ro an ninh tài chính quốc gia

Theo Kiểm toán Nhà nước, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ tăng nhanh đang làm giảm mạnh dư địa cho chi đầu tư phát triển và tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với an ninh tài chính quốc gia.

Tiến độ xây dựng gói phục hồi kinh tế

Bên cạnh chính sách về tài khoá, tiền tệ là cốt lõi, chương trình phục hồi kinh tế còn huy động nguồn lực từ các quỹ ngoài ngân sách, quỹ của doanh nghiệp và sự tham gia của khu vực tư nhân.

Fitch nâng hạng tín nhiệm Việt Nam

Theo Fitch, khả năng cạnh tranh về chi phí, lực lượng lao động có trình độ cũng như việc Việt Nam gia nhập nhiều hiệp định thương mại tự do khu vực và toàn cầu giúp tiếp tục thu hút mạnh mẽ dòng vốn FDI trong bối cảnh đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu.