Tương lai mới cho người thu gom phế liệu
Người thu gom phế liệu, mắt xích quan trọng trong chuỗi tái chế, đứng trước cơ hội nâng cao thu nhập, đảm bảo an sinh thông qua sự hỗ trợ của VietCycle và Unilever.
Người thu gom phế liệu, mắt xích quan trọng trong chuỗi tái chế, đứng trước cơ hội nâng cao thu nhập, đảm bảo an sinh thông qua sự hỗ trợ của VietCycle và Unilever.
Người thu gom phế liệu đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tái chế hướng đến kinh tế tuần hoàn, cần nhận được nhiều sự hỗ trợ hơn để đảm bảo sinh kế và cuộc sống.
Nhiều dự án nhà ở tái định cư bỏ hoang đã biến thành nơi vứt rác, tập kết phế liệu tự phát, trồng rau, gây lãng phí, tiềm ẩn nguy cơ tệ nạn xã hội.
Giá cà phê có thể dao động mạnh từ nay cho đến trước 30/10, sau đó sẽ dần ổn định trước khi có thể quay đầu giảm.
Những lao động thu gom phế liệu, đa phần là phụ nữ, đang đóng góp tích cực cho bức tranh quản lý chất thải rắn hướng đến kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, chính họ cũng là đối tượng có thể bị tổn thương bởi chưa được quan tâm đúng mức khi thiết kế chính sách kinh tế tuần hoàn.
Thay vì nhập khẩu phế liệu, có một doanh nghiệp đang tận dụng rác thải của Việt Nam, tái chế ngay tại Việt Nam ra sản phẩm chất lượng cao bán cho Mỹ, châu Âu.
Vận chuyển phế liệu xuyên quốc gia thường không được khuyến khích do nhiều rủi ro. Tuy nhiên, quản lý tốt việc xuất nhập khẩu phế liệu có thể sẽ hiệu quả hơn so với lệnh cấm.
Nhôm là vật liệu có giá trị tái chế cao nhưng nhà tái chế nhôm lại khó duy trì được lợi nhuận do tính chất phức tạp của chuỗi phế liệu.
Tài nguyên ngày càng cạn kiệt cũng là lúc nhiều doanh nghiệp tìm cách khai thác khoáng chất từ chính những bãi rác, bãi phế liệu, qua đó vừa tạo lợi nhuận lớn, vừa đóng góp tích cực cho môi trường và xã hội.
"Chiến binh xanh" là tên gọi xứng đáng được dành cho các cô, các chị đồng nát, ve trai. Trong suốt hàng chục năm qua, họ vẫn không quản ngại nắng mưa để đi thu mua hoặc nhặt nhạnh phế liệu từ thùng rác, bãi rác dân sinh.
Coca Cola Việt Nam phối hợp với Mạng lưới Người thu gom (TCN) tổ chức Ngày hội sức khỏe, an toàn lao động cho lực lượng thu gom phế liệu tại Đà Nẵng.
Sở hữu công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới nhưng với 90 tấn phế liệu nhựa thu gom được mỗi ngày, Nhựa tái chế Duy Tân (DTR) chỉ có thể cho ra được khoảng 40 – 50 tấn nhựa tái sinh.
Chi phí tuân thủ pháp luật khiến giá phế liệu của CITENCO bán cho các đơn vị tái chế thường cao hơn so với giá của một số đơn vị thu gom không chính thức.
Giai đoạn cuối năm 2018, đầu năm 2019, có đến hơn 24 nghìn container phế liệu bị tồn đọng tại các cảng biển đang chờ được thông quan. Bất cập, chồng chéo trong thủ tục hành chính khiến các cảng biển có nguy cơ trở thành bãi rác, hàng trăm doanh nghiệp “khóc” với Chính phủ vì nỗi lo thiếu nguyên liệu sản xuất, nỗi lo chẳng thể giúp anh em công nhân, nhân viên có một cái tết ấm no.