TP.HCM chọn vị trí xây trung tâm tài chính quốc tế
Trung tâm tài chính quốc tế ở TP.HCM dự kiến được xây dựng trên diện tích 9,2 ha, tại 11 lô đất trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP. Thủ Đức.
Trung tâm tài chính quốc tế ở TP.HCM dự kiến được xây dựng trên diện tích 9,2 ha, tại 11 lô đất trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP. Thủ Đức.
Đà Nẵng có cơ hội trở thành trung tâm tài chính xanh đầu tiên, đóng vai trò thúc đẩy ứng phó biến đổi khí hậu, sản xuất tiêu dùng bền vững tại khu vực ASEAN.
Trung tâm tài chính ở TP.HCM và Đà Nẵng đều có những điều kiện riêng đảm bảo năng lực cạnh tranh mạnh mẽ so với các trung tâm khác trên thế giới.
Trung tâm tài chính quốc tế tại Đà Nẵng và TP.HCM cần một cơ chế quản trị minh bạch, hiệu quả để đảm bảo năng lực cạnh tranh.
Trung tâm tài chính quốc tế tại Đà Nẵng có thể khai thác nhu cầu tài chính xanh, tài chính thương mại, fintech của khu vực ASEAN để tạo lợi thế khác biệt.
Bộ Kế hoạch và đầu tư đề nghị một số hình thức tổ chức, công ty tài chính được phép đăng ký thành lập và hoạt động tại trung tâm tài chính.
Theo ông Richard McClellan, trung tâm tài chính quốc tế không chỉ là một dự án xây dựng đơn thuần, mà là một phương án quan trọng giúp Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
Trung tâm tài chính mới nổi đang là nhu cầu của thế giới, trong bối cảnh tái định hình hệ thống tài chính toàn cầu.
Sự khan hiếm nguồn cung đất đẹp tại trung tâm tài chính và thương mại mới Thủ Thiêm đã khiến giá trị bất động sản tại khu vực này có xu hướng tăng rõ rệt.
Theo Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu (GFCI), TP. HCM hiện đứng thứ 120 trong tổng số 121 thành phố được xếp hạng, giảm 8 bậc so với năm trước đó.
Tham vọng trở thành trung tâm tài chính cho khu vực và quốc tế, theo chuyên gia, TP.HCM có thể tận dụng cơ hội từ Nghị quyết 98 để trở thành trung tâm tài chính xanh, thí điểm thị trường trao đổi tín chỉ carbon.
Theo mục tiêu của Nghị quyết số 24-NQ/TW, Đông Nam Bộ sẽ trở thành vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, trong đó, TP.HCM sẽ trở thành trung tâm tài chính quốc tế, phát triển ngang tầm các thành phố lớn trong châu Á.
Mục tiêu đến năm 2045, Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển, có tiềm lực kinh tế mạnh, cơ cấu kinh tế hiện đại; trung tâm khoa học – công nghệ và đổi mới sáng tạo, công nghiệp công nghệ cao, logistics và trung tâm tài chính quốc tế thuộc nhóm đầu của khu vực và thế giới.
TP.HCM là trung tâm tài chính - kinh tế lớn nhất nước. Hai tuyến đường Nguyễn Huệ và Lê Lợi, tính đến thời điểm này là hai con đường có giá bất động sản đắt nhất thành phố. Trên mạng vẫn thường xuất hiện các tin đăng bán nhà mặt tiền đường Lê Lợi, thường có giá bán trên dưới 1 tỷ đồng/m2 tùy vào diện tích lớn hay nhỏ.