Một quỹ đầu tư thuộc Công ty Quản lý quỹ Hanwha mua 84 triệu cổ phiếu ưu đãi của Vingroup với giá 110.976 đồng.
Tập đoàn Vingroup vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với hơn 50 trường đại học hàng đầu Việt Nam, đồng thời công bố định hướng trở thành Tập đoàn công nghệ - công nghiệp - dịch vụ đẳng cấp quốc tế trong tương lai.
Các thương hiệu nổi bật trong danh sách này thuộc các lĩnh vực hàng tiêu dùng, bất động sản, viễn thông.
Nhiều tập đoàn như Vingroup, Masan, Him Lam, Viettel, Hoàng Anh Gia Lai, Pangroup đã đầu tư lớn vào nông nghiệp nhưng vẫn cần thu hút thêm các nhà đầu tư vào lĩnh vực này trong thời gian tới.
Các mảng kinh doanh bất động sản, bán lẻ, dịch vụ khách sạn, giáo dục và y tế của tập đoàn Vingroup đều tăng trưởng tốt trong quý 2 vừa qua.
Vinfast đang phát triển với một tốc độ mạnh mẽ đúng với những gì mà Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng đã thể hiện trong buổi gặp gỡ ‘định mệnh’ với ông Võ Quang Huệ (khi đó vẫn là Tổng giám đốc Bosch Việt Nam).
Trung tâm thương mại Vincom Center Landmark 81 chính thức khai trương ngày 26/7.
Dòng xe máy điện đầu tiên của VinFast được sản xuất trên dây chuyền đặt tại Tổ hợp Nhà máy sản xuất ô tô, xe máy điện tại khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải (Hải Phòng).
BQ – Công ty công nghệ hàng đầu châu Âu và Công ty VinSmart thuộc Tập đoàn Vingroup đã ký hợp đồng hợp tác toàn diện, nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất các dòng điện thoại thông minh thương hiệu Vsmart theo tiêu chuẩn quốc tế.
Riêng nhãn hiệu Samsung của Hàn Quốc đã chiếm tới 46,5 % thị phần smartphone tại Việt Nam. Vậy đâu là dư địa cho các thương hiệu Việt như Vsmast, B Phone, Asanzo phát triển?