Ngân hàng Thế giới (WB) trong phân tích mới nhất về kinh tế Việt Nam dự báo, tăng trưởng GDP đạt 5,5% trong năm nay và tăng lên mức 6% vào năm sau. Dự báo này không đổi so với tháng 9/2023.
Trong bối cảnh Fed dự kiến tiếp tục nâng lãi suất, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, cơ quan quản lý tiền tệ của Việt Nam có thể cân nhắc cho phép tỷ giá linh hoạt hơn nữa, bao gồm cho phép tỷ giá tham chiếu tăng nhanh hơn.
Cảng Cái Mép xếp thứ 11/370 cảng container hoạt động tốt nhất toàn cầu, theo công bố chỉ số hoạt động cảng container (CPPI) mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB) và S&P Global Market.
SHB sẽ là ngân hàng phát hành bảo lãnh cho các ngân hàng tham gia cấp tín dụng cho các dự án vốn vay đầu tư tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho các dự án đầu tư tiết kiệm năng lượng tiếp cận Quỹ Chia sẻ rủi ro (RSF) có trị giá 75 triệu USD do GCF và WB tài trợ.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, biến đổi khí hậu sẽ đẩy 216 triệu người vào cảnh phải rời bỏ nhà cửa vào năm 2050 nếu không có những biện pháp khẩn cấp.
Ngân hàng Thế giới (WB) và cơ chế điều phối vắc xin toàn cầu COVAX công bố kế hoạch hỗ trợ tài chính để đẩy nhanh tiến độ cung cấp vắc xin tại các nước đang phát triển.
Ngân hàng Thế giới (WB) chính thức khởi động chương trình hỗ trợ 600 doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng các giải pháp công nghệ số giúp tăng năng suất, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Kế hoạch hành động về biến đổi khí hậu của Ngân hàng Thế giới (WB) cho giai đoạn 2021 – 2025 vừa được công bố, với nội dung tập trung hỗ trợ cho các nước đang phát triển.
Năm 2020, môi trường kinh doanh của Việt Nam phấn đấu lên 10 bậc theo xếp hạng EoDB của Ngân hàng thế giới (WB); năng lực cạnh tranh lên 5 bậc theo xếp hạng GCI 4.0 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).
Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank), Việt Nam cần ghi nhận nhu cầu tiếp tục cải cách để khuyến khích phát hành, tung ra các sản phẩm mới và cải thiện sự vận hành của thị trường nhằm đem lại nguồn tài chính dài hạn cho khu vực tư nhân đang đói vốn.
Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) diễn ra tại Hà Nội vào hôm nay (13/12) tập trung vào mục tiêu tăng năng suất, một yêu cầu tối quan trọng đối với viễn cảnh phát triển trong trung hạn của Việt Nam.
Dự kiến, tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC và các hội nghị liên quan sẽ có khoảng 300 đại biểu đến từ 21 nền kinh tế thành viên của khu vực và các tổ chức như WB, IMF, ADB và OECD.
Dưới góc nhìn của đại diện một định chế tài chính quốc tế lớn, đối tác quan trọng của Việt Nam, ông Ousmane Dione, Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã nêu ra những khuyến nghị để phát triển Đồng bằng sông Cửu Long một cách bền vững.