Liên kết bền chặt từ cơ chế EPR
Đáp ứng việc thực thi EPR khiến các nhà tái chế, nhà sản xuất, nhập khẩu gắn kết với nhau một cách mật thiết để khép kín vòng lặp tuần hoàn.
Đáp ứng việc thực thi EPR khiến các nhà tái chế, nhà sản xuất, nhập khẩu gắn kết với nhau một cách mật thiết để khép kín vòng lặp tuần hoàn.
Hơn 4 năm về trước, là một trong nhóm lãnh đạo Nhựa tái chế Duy Tân (DTR) đi bôn ba khắp châu Âu để tìm kiếm công nghệ tái chế đạt chuẩn, ông Huỳnh Ngọc Thạch, Giám đốc điều hành công ty, đã thực sự ấn tượng với tỷ lệ thu gom, tái chế chai nhựa lên đến 97% của quốc gia Bắc Âu Na Uy.
Ngày 28/2/2023, Quỹ Vì Tầm Vóc Việt (VSF) tổ chức “Đối thoại về nhựa và rác thải nhựa - Khoảng trống chính sách cần thu hẹp” với sự tham gia của hơn 60 đại diện đến từ các đơn vị quản lý nhà nước về môi trường, cơ quan báo chí/ truyền thông, doanh nghiệp, mạng lưới hoạt động vì môi trường, tổ chức xã hội, các nhóm cộng đồng, thanh niên và các nhóm dễ bị tổn thương khác. Đây là hoạt động thứ 9 trong khuôn khổ dự án “Phóng viên nữ hành động giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa”.
Đầu tư lớn vào cuộc chơi tái chế đầy phiêu lưu và thách thức, Tái chế Duy Tân định vị mình là doanh nghiệp tiên phong mở đường ngành nhựa tái chế, qua đó khép kín vòng lặp tuần hoàn và kiến tạo giá trị bền vững.
Dự án “Thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn rác thải nhựa tại huyện Cần Giờ” do Trung tâm Hỗ trợ phát triển xanh (GreenHub) thực hiện, dưới sự tài trợ của Quỹ Coca Cola toàn cầu và đối tác kỹ thuật là Nhựa tái chế Duy Tân.
Việt Nam đang cho thấy những chuyển động tích cực và hành động cụ thể, từ cả khu vực công lẫn khu vực tư nhân và người tiêu dùng trong hành trình giảm thiểu rác thải nhựa, biến rác thải nhựa thành nguồn tài nguyên vô giá.
Với những giải pháp tiêu dùng bền vững, khuyến khích khách hàng tái chế bao bì và giảm sử dụng đồ nhựa dùng một lần, góp phần chung tay bảo vệ môi trường, Tập đoàn TH – đơn vị sở hữu thương hiệu TH true MILK – trở thành đơn vị tiên phong bồi đắp lối sống “xanh” cùng người tiêu dùng.
Với công nghệ hiện đại, đội ngũ kỹ sư có năng lực và tinh thần học hỏi cao, Nhựa Duy Tân tự tin bước vào cuộc chơi đầy rủi ro nhưng cũng không ít cơ hội trong ngành công nghiệp tái chế.
Đầu tư vào các dự án thu gom, tái chế là giải pháp quan trọng để nâng cao tỷ lệ rác thải nhựa được thu gom, xử lý đúng cách.
Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, nền kinh tế tuần hoàn đúng nghĩa cần có định hướng ngay từ đầu, tức là sản phẩm, bao bì phải được thiết kế phù hợp với mục tiêu thu gom, tái chế, xử lý có hiệu quả thay vì chỉ hô hào ở công đoạn thu gom, xử lý.
Nhiều doanh nghiệp tư nhân lớn của Việt Nam đang tiên phong và hành động mạnh mẽ trong giảm thiểu rác thải nhựa, nỗ lực đưa Việt Nam hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Theo Bộ Tài nguyên và môi trường, kinh tế tuần hoàn là giải pháp quan trọng để thực hiện kế hoạch quản lý chất thải nhựa, xử lý khủng hoảng ô nhiễm nhựa ở Việt Nam.
Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, một quốc gia đang phát triển với thu nhập trung bình hoàn toàn có thể giữ môi trường được sạch, nền kinh tế tăng trưởng xanh nếu có chính sách và thực thi chính sách tốt.
Hơn 75% người tham gia khảo sát cho biết tái chế là lựa chọn đúng đắn để giảm thiểu rác thải, tuy nhiên có nhiều rào cản khiến họ không sẵn sàng thực hiện tái chế hoặc các hành động hỗ trợ tái chế.