Đất nền hạ nhiệt, nhà đầu tư chuyển hướng đi đâu?
Sau thời gian dài tăng trưởng nóng do các thông tin sáp nhập tỉnh thành, cơn sốt đất nền đang có dấu hiệu hạ nhiệt.
12 dự án vi phạm Luật Đất đai do chậm tiến độ trên địa bàn tỉnh Bình Dương sẽ bị công khai thông tin.
Thời gian gần đây, Bình Dương được các doanh nghiệp bất động sản lựa chọn là điểm đến đầu tư bên cạnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Long An.
Điều này không chỉ giúp thị trường bất động sản Bình Dương khởi sắc, giải quyết nhu cầu nhà ở cho công nhân, chuyên gia… mà còn khơi dậy một thị trường đầy tiềm năng bên cạnh TP. HCM.
Tuy nhiên bên cạnh các doanh nghiệp thi công dự án đúng tiến độ thì cũng còn những dự án viện nhiều lý do để chậm tiến độ.
Mới đây, UBND tỉnh Bình Dương đã giao Sở Tài nguyên và môi trường cung cấp thông tin để Sở Thông tin và truyền thông công khai 12 trường hợp vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn. Đây là lần thứ 4, Bình Dương công bố công khai danh sách này.
Danh sách 12 dự án bị nêu tên gồm: Công ty CP Thái Sơn - Bình Dương với dự án chậm triển khai có diện tích 48.533,9m2 tại phường Hòa Phú, Thủ Dầu Một. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 27/6/2019.
Công ty TNHH thương mại đầu tư xuất nhập khẩu Mai Vy với dự án chậm triển khai có diện tích 1.718m2 tại phường Đông Hòa, Dĩ An. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 1/7/2019.
Công ty TNHH Lợi Bảo với dự án chậm triển khai có diện tích 6.109,5m2 tại xã Phú An, Bến Cát. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 7/8/2019.
Công ty TNHH Charm & CI (Việt Nam) với dự án chậm triển khai có diện tích 6.880,3m2 tại phường Phú Thọ, Thủ Dầu Một. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 28/8/2019.
Công ty TNHH phát triển đô thị Đông Bình Dương với dự án chậm triển khai có diện tích 1.100.870,3m2 tại phường Tân Bình, Dĩ An. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 25/10/2019.
Doanh nghiệp tư nhân Mái Nhà Sâm với dự án chậm triển khai có diện tích 3.000m2 tại xã Phú An, Bến Cát. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 12/11/2019.
Công ty TNHH Duy Linh với dự án chậm triển khai có diện tích 20.336,8m2 tại phường Định Hòa, Thủ Dầu Một. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 9/12/2019.
Công ty TNHH Nhựa Gia Long với dự án chậm triển khai có diện tích 10.711,38m2 tại xã Phú An, Bến Cát. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 17/12/2019.
Công ty TNHH Pepro International Việt Nam với dự án chậm triển khai có diện tích 10.406,7m2 tại phường Thuận Giao, Thuận An. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 30/12/2019.
Doanh nghiệp tư nhân Thương mại dịch vụ bất động sản Nhị Hà với dự án chậm triển khai có diện tích 9.859,5m2 tại xã Trừ Văn Thố, Bàu Bàng. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 30/12/2019.
Công ty TNHH chế biến gỗ Hưng Phát với dự án chậm triển khai có diện tích 96.735,9m2 tại thị trấn Lai Uyên, Bàu Bàng. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 7/1/2020.
Công ty TNHH nhựa Textiton với dự án chậm triển khai có diện tích 3.667,2m2 tại phường Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một. Dự án này sẽ được gia hạn 24 tháng theo quy định kể từ ngày 1/4/2020.
Sau thời gian dài tăng trưởng nóng do các thông tin sáp nhập tỉnh thành, cơn sốt đất nền đang có dấu hiệu hạ nhiệt.
Được phê duyệt điều chỉnh quy hoạch 1/500 là bước tiến pháp lý quan trọng, mang tính quyết định đối với dự án Aqua City, đối tác tăng tốc giải ngân giúp Novaland gỡ khó dòng tiền.
Bà Rịa - Vũng Tàu đang trở thành điểm đến mới của dòng vốn địa ốc phía Bắc. Hưởng lợi từ hạ tầng kết nối, quỹ đất rộng và sức bật du lịch, địa phương này thu hút loạt “ông lớn” như BRG, Sun Group, Gold Coast Holdings... trong cuộc đổ bộ chiến lược vào thị trường phía Nam.
Chính quyền tỉnh Đồng Nai đã phê duyệt việc giao thêm gần 13.000 m2 đất tại phường Tân Vạn, TP Biên Hòa cho chủ đầu tư dự án Đảo Kim Quy nhằm xây dựng hai tuyến đường nội khu theo quy hoạch.
Giới chuyên gia cho rằng, cần làm rõ quy định về việc chuyển nhượng căn hộ đã bàn giao nhưng chưa có sổ hồng để tránh gây hoang mang cho người mua nhà.
Dư nợ tín dụng đến cuối năm 2024 đã đạt mức 134% GDP. Việc phụ thuộc lớn vào vốn tín dụng ngân hàng tiềm ẩn rủi ro hệ thống, có thể gây hệ lụy cho nền kinh tế.
Sáng 19/6, tại Hà Nội, Hội Báo toàn quốc 2025 với chủ đề Báo chí Việt Nam: Trung thành, sáng tạo, bản lĩnh, đổi mới vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã chính thức được khai mạc.
Từ 2026, thuế khoán sẽ bị bãi bỏ, hàng triệu hộ kinh doanh loay hoay chuẩn bị, trong khi Bộ Tài chính khẳng định hỗ trợ toàn diện.
13 năm qua, thương hiệu Vinamilk là cái tên dẫn đầu danh sách được chọn mua nhiều nhất ngành sữa và FMCG, theo báo cáo từ Kantar Việt Nam.
Thiếu vắng lãnh đạo và lao động nữ cản trở doanh nghiệp Việt dẫn đầu kinh tế xanh, làm giảm sức cạnh tranh và khả năng thu hút đầu tư xanh.
Hóa đơn điện tử, máy tính tiền được kết nối dữ liệu với cơ quan thuế sẽ chỉ áp dụng cho những hộ kinh doanh có doanh thu trên 1 tỷ đồng/năm.
Tập đoàn FLC sẽ tiến hành miễn nhiệm và bầu bổ sung các thành viên HĐQT, Ban kiểm soát tại đại hội.