Analytic
Hotline: 08887 08817

Quyền sở hữu trí tuệ và công trình kiến trúc

Ý tưởng kiến trúc là tài sản trí tuệ của kiến trúc sư giống như một cuốn tiểu thuyết là tài sản trí tuệ của tác giả sách.

Bản quyền World Cup nữ 2023: Có hiện tượng phân biệt đối xử?

Mặc dù 155 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam, đã sở hữu bản quyền phát sóng chương trình World Cup nữ 2023, 5 quốc gia châu Âu lại đối diện với nguy cơ bị cắt sóng. Đáng ngạc nhiên, động thái này có thể liên quan đến sự phân biệt đối xử giữa bóng đá nam và bóng đá nữ.

Mạnh tay với hành vi review phim

Một số năm trở lại đây, trào lưu review phim trên các trang mạng xã hội nổi lên như một hiện tượng, gây không ít thiệt hại cho nhà sản xuất. Với Luật sở hữu trí tuệ chỉnh sửa, bổ sung năm 2022, bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/1/2023, hành vi này sẽ được xử lý mạnh tay.

Chiến lược bản quyền: Tối ưu hóa chiến lược kinh doanh của các SME (phần II)

Khi không nhận thức được tầm quan trọng của việc lập chiến lược và quản trị bản quyền, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) rất có thể sẽ phải chịu những tác động tiềm ẩn của việc không ưu tiên bảo vệ bản quyền trên những góc độ pháp lý và kinh doanh.

Câu chuyện kinh doanh tài sản trí tuệ Việt Nam: Truyện cổ tích tử tế

Là một tác giả sách nổi tiếng, đồng thời là chuyên gia khai vấn phụ huynh và tâm lý trẻ em người Việt, có chứng chỉ cấp quốc tế ở Anh, năm 2022, chị Alicia Vu đã cho ra đời cuốn sách “Truyện cổ tích tử tế”, nhằm đem đến cho thể giới trẻ thơ những câu chuyện cổ tích kinh điển với góc nhìn hiện đại, nhân văn và không có nhân vật phản diện.

Lại vụ Peppa và sói Wolfoo: Quyền tài phán trong tranh chấp sở hữu trí tuệ xuyên biên giới

Mới đây, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã chính thức thụ lý vụ kiện Sconnect (chủ sở hữu phim hoạt hình Wolfoo) và eOne (chủ sở hữu phim hoạt hình Peppa Pig). Trước đó, Tòa án cấp cao Vương quốc Anh cũng đã tuyên bố các tòa án nước này có thẩm quyền xử lý vụ kiện.

ChatGPT và những tranh cãi về bản quyền

Sau hai tháng kể từ khi ra mắt, ChatGPT đã trở thành một trong những công cụ trí tuệ thông minh nhân tạo (AI) được quan tâm nhất ở thời điểm hiện tại. Đi kèm với sự hào hứng đó, giới chuyên môn cũng đang không ngừng tranh cãi về vấn đề bản quyền của những tác phẩm tạo ra bởi ChatGPT.

Bảo vệ bản quyền vũ đạo?

Trong thời đại phổ biến của những nền tảng video ngắn như TikTok, ngoài âm nhạc bắt tai, nội dung thú vị, vũ đạo bắt mắt đóng một vai trò rất quan trọng giúp các video được nhiều người quan tâm. Tuy vậy, thông thường, các ca sĩ sẽ nhận được tiền bản quyền cho tác phẩm của mình, còn các vũ công, biên đạo múa thì không.

Thể thao điện tử và sở hữu trí tuệ

Về mặt kinh tế, năm 2022, ngành công nghiệp thể thao điện tử dự kiến sẽ tạo ra 1,38 tỷ USD, tăng 16,4% so với năm 2021. Với quy mô ngày càng lớn, quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực này càng trở thành chủ đề đáng quan tâm.

Câu chuyện kinh doanh tài sản trí tuệ Việt Nam: SKINART và quyền tác giả

Được coi là hình mẫu doanh nghiệp phát triển dựa trên yếu tố quyền tác giả, mới đây, công ty SKINART của Việt Nam đã được vinh danh trên IP Galery (Phòng trưng bày sở hữu trí tuệ) của tổ chức Sở hữu trí truệ thế giới (WIPO).