Thiết kế chip của người Việt gây rúng động thị trường
CT Group vừa ra mắt thiết kế chip IoT của người Việt do các kỹ sư của doanh nghiệp thiết kế toàn diện với công nghệ chip bán dẫn CMOS và III/V Semi.
CT Group vừa ra mắt thiết kế chip IoT của người Việt do các kỹ sư của doanh nghiệp thiết kế toàn diện với công nghệ chip bán dẫn CMOS và III/V Semi.
Chính phủ tiếp tục thúc đẩy các động lực tăng trưởng truyền thống như đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng, đồng thời chú trọng phát triển các lĩnh vực tăng trưởng mới như chuyển đổi số, năng lượng tái tạo, chip bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Lãnh đạo VINASA và FPT đánh giá cao lãnh đạo Hà Nội khi mở đường cho cơ sở pháp lý quan trọng, giúp thành phố sớm thu hút đầu tư và trở thành trung tâm sản xuất chip bán dẫn của cả nước.
Đến năm 2030, Việt Nam cần khoảng 15.000 kỹ sư thiết kế, 35.000 kỹ sư làm việc trong các nhà máy sản xuất chip bán dẫn, Bộ Kế hoạch và đầu tư ước tính.
Trong bối cảnh nhu cầu về các dịch vụ công nghệ thông tin trên thế giới ngày một lớn, ban lãnh đạo FPT quyết tâm đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực phần mềm trên xe hơi, chip bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, với niềm tin đây chính là thời điểm của người Việt Nam.
Tân Phó tổng giám đốc có nhiệm vụ thúc đẩy hoạt động kinh doanh trên toàn cầu của các đơn vị thành viên, các hướng kinh doanh chiến lược của FPT như: đám mây, AI, chip bán dẫn, công nghệ phần mềm ô tô, quản trị hạ tầng (IMS), chuyển đổi xanh trong bối cảnh có nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ.
Nếu giải quyết được bài toán nhân lực công nghệ cao, Việt Nam sẽ có cơ hội bước vào ngành công nghiệp bán dẫn, với sự ủng hộ từ nhiều quốc gia, tổ chức, đối tác như: Nvidia, Qualcomm, Amkor...
Công nghiệp bán dẫn được xem là ngành công nghiệp nền tảng và còn là ngành công nghiệp trọng yếu của Việt Nam trong vòng 30-50 năm tới.
Bộ trưởng Bộ TT&TT - Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: "Công nghệ số, chuyển đổi số, AI và sự kiên định với sức mạnh ban đầu đã giúp FPT thành công. Sự đặt cược của FPT vào AI, chip bán dẫn và công nghệ phần mềm ô tô, đặc biệt AI là chiến lược rất đúng đắn".
Tổng giám đốc FPT cho rằng, Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh chuyển đổi số, nên cần đi song song phát triển phần cứng và phần mềm, cũng như làm chủ công nghệ lõi, trong đó có chip bán dẫn.
Theo Reuters, Tập đoàn FPT (FPT) đã nhận đặt hàng gần 70 triệu chip cho đến năm 2025 và đang tập trung mở rộng mảng trí tuệ nhân tạo (AI) và đào tạo kỹ thuật.
Không chỉ chú trọng vào lĩnh vực phần mềm, giải pháp công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong nước và quốc tế, FPT Software giờ đây đã hiện thực hóa được ước mơ của nhiều thế hệ người Việt với chip bán dẫn "Make in Vietnam".
Mỹ có kế hoạch tăng cường hợp tác với Việt Nam về chuỗi cung ứng trên cơ sở đối tác toàn diện, tin cậy; hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực sản xuất chip bán dẫn và năng lượng tái tạo.
Dòng chip bán dẫn tích hợp (IC - Integrated Circuit) được các kỹ sư FPT trực tiếp thiết kế và đặt ra cấu trúc, hướng đến phục vụ cho các ngành công nghiệp.