Với chiến lược phát triển bền vững, chính sách mở và nỗ lực tham gia sâu vào các chuỗi giá trị toàn cầu, Việt Nam đang ngày càng thu hút các nhà đầu tư toàn cầu trong lĩnh vực công nghệ cao.
Bài phát biểu của bà Mariam J. Sherman, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Campuchia và Lào về triển vọng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam.
Thủ tướng kêu gọi doanh nghiệp lớn tiên phong đổi mới sáng tạo, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, tạo việc làm, phát triển hạ tầng, đào tạo nhân lực, đoàn kết.
Các số liệu nghiên cứu hiện nay chỉ ra rằng, mức độ sẵn sàng cho chuyển đổi số của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang thấp nhất, dù mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu lớn và là ngành chủ lực với tỷ lệ xuất khẩu cao.
Phát triển hiệu quả và bền vững theo hướng kinh tế tuần hoàn là chiến lược trọng tâm giúp ngành dệt may Việt Nam tham gia tích cực vào chuỗi giá trị toàn cầu và xây dựng thương hiệu riêng mang tầm quốc tế.
Chính phủ định hướng trong 8 năm tới sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu, từ đó xây dựng và phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam xuất khẩu, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Theo AmCham, EuroCham, KoCham và USABC, kế hoạch mở cửa trở lại nền kinh tế một cách an toàn cần phải được tiến hành ngay từ bây giờ để tránh đánh mất đi vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu đã và đang được thiết lập lại từ trong đại dịch Covid-19 và Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh đa quốc gia.
Tỉnh Quảng Ninh xác định tập trung xúc tiến đầu tư vào các tập đoàn kinh tế lớn trong nước và quốc tế là các nhà đầu tư động lực có khả năng kéo theo nhiều doanh nghiệp sản xuất vệ tinh, tạo thành chuỗi giá trị toàn cầu.
Chương trình dự kiến thu hút hơn 1.000 CEO tham gia thảo luận về các vấn đề nóng của nền kinh tế và nỗ lực để tồn tại, phát triển của doanh nghiệp Việt trong sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chuyển dịch dòng vốn đầu tư toàn cầu tạo ra những cơ hội lớn cho công tác thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, những xu hướng mới nổi lên trước và trong đại dịch Covid-19 đã đặt ra yêu cầu cần phải xem xét lại phương án tiếp cận và tận dụng hiệu quả FDI.