Với chiến lược phát triển bền vững, chính sách mở và nỗ lực tham gia sâu vào các chuỗi giá trị toàn cầu, Việt Nam đang ngày càng thu hút các nhà đầu tư toàn cầu trong lĩnh vực công nghệ cao.
Câu chuyện tuân thủ bền vững đang "sôi sục" thời gian gần đây bởi những thay đổi tại thị trường EU, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam.
Trong bối cảnh chuỗi giá trị bán dẫn có xu hướng dịch chuyển sang các nước Đông Nam Á, Việt Nam hiện đang có đầy đủ điều kiện, yếu tố cần thiết để phát triển ngành công nghiệp này.
Việt Nam đang thu hút mạnh mẽ làn sóng đầu tư mới giá trị cao, đánh dấu sự phát triển trở thành một trung tâm sản xuất, logistics và kỹ thuật số của khu vực.
Bài phát biểu của bà Mariam J. Sherman, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Campuchia và Lào về triển vọng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam.
Thủ tướng kêu gọi doanh nghiệp lớn tiên phong đổi mới sáng tạo, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, tạo việc làm, phát triển hạ tầng, đào tạo nhân lực, đoàn kết.
Đồng hành với nông dân từ con giống, thức ăn chăn nuôi cho đến kỹ thuật canh tác và đầu mối thu mua là cách De Heus Việt Nam xây dựng các chuỗi nông sản bền vững.
Các số liệu nghiên cứu hiện nay chỉ ra rằng, mức độ sẵn sàng cho chuyển đổi số của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang thấp nhất, dù mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu lớn và là ngành chủ lực với tỷ lệ xuất khẩu cao.
Thông qua lần rót vốn vào startup Husk, Mekong Capital kỳ vọng có thể đưa Việt Nam lên vị trí dẫn đầu trong việc giảm thiểu carbon trong các chuỗi giá trị nông nghiệp.
Chủ tịch Quốc hội mong muốn các nhà đầu tư Trung Quốc tăng cường hợp tác chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, đưa các doanh nghiệp Việt tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị hàng hóa toàn cầu.