Analytic
Hotline: 08887 08817

Chương trình phục hồi kinh tế có nguy cơ mất đi ý nghĩa 'phao cứu sinh'

Đến thời điểm này, khi các bộ, ngành còn đang loay hoay với việc rà soát và dự thảo văn bản, thì có những chính sách trong Nghị quyết 43/2022/QH15 đã ít nhiều mất đi ý nghĩa, theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga.

Kích hoạt đúng cách chương trình phục hồi kinh tế 350.000 tỷ đồng

Sự thành công của chương trình phục hồi kinh tế quy mô gần 350.000 tỷ đồng đòi hỏi nỗ lực của tất cả các bên, từ Nhà nước đến người dân và doanh nghiệp. Trong đó, bản thân doanh nghiệp trước hết phải tự thay đổi để thích ứng với thay đổi, năng động và sáng tạo hơn, quản trị tốt hơn.

Chương trình phục hồi kinh tế 2 năm tới có quy mô gần 350.000 tỷ đồng

Cấu phần của chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế sắp tới gồm giải pháp tài khóa 291.000 tỷ đồng, tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng và qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng.

Việt Nam, Nhật Bản ký ba thỏa thuận vay vốn gần 61 tỷ Yên

Đáng chú ý là thỏa thuận vay hỗ trợ ngân sách trị giá 50 tỷ Yên, tương đương hơn 8,2 nghìn tỷ đồng, cho chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hậu Covid-19.

Những thách thức chính sách với phục hồi kinh tế

Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế đóng vai trò quan trọng đối với Việt Nam, nhưng việc triển khai gặp một số thách thức về mặt chính sách, theo Ngân hàng Phát triển châu Á.

Các yếu tố thúc đẩy triển vọng phục hồi kinh tế

ADB dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2020 ở mức 6,5% trong năm 2022, và tăng lên mức 6,7% trong năm tới với lạm phát lần lượt ở ngưỡng 3,8% và 4%.

Hai yếu tố tạo sức bật cho kinh tế Việt Nam 2022

Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á Nguyễn Minh Cường nhìn nhận, năm 2022 sẽ có nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam phục hồi và bứt phá.

GDP quý I năm 2022 tăng 5,03%

Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ đang phát huy hiệu quả, hầu hết các ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại trong quý I năm 2022, Tổng cục Thống kê cho biết.

Quảng Bình, Quảng Trị có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công dưới trung bình

Với cùng một mặt bằng thể chế, sự quyết tâm của các tỉnh là nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự khác biệt về tỉ lệ giải ngân giữa các địa phương, lãnh đạo của các bộ, ngành cho biết.

Doanh nghiệp đang ‘vực dậy’ mạnh mẽ sau đại dịch

Môi trường kinh doanh có phần ‘dễ thở’ hơn sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát. Số doanh nghiệp trở lại hoạt động tăng vọt 58% là điểm sáng trong bức tranh kinh tế 5 tháng đầu năm nay. Trong khi đó, số doanh nghiệp giải thể tại các lĩnh vực cũng đang giảm dần.