Doanh nghiệp du lịch, khách sạn thay đổi để thích ứng
Sự thay đổi của thị trường khách du lịch sau đại dịch đã tác động lớn đến việc định vị sản phẩm, thương hiệu của các doanh nghiệp khách sạn, khu nghỉ dưỡng.
Sự thay đổi của thị trường khách du lịch sau đại dịch đã tác động lớn đến việc định vị sản phẩm, thương hiệu của các doanh nghiệp khách sạn, khu nghỉ dưỡng.
Các doanh nghiệp du lịch đang đứng trước thách thức về sự thay đổi của nhu cầu thị trường, buộc họ phải chuyển đổi cách thức xúc tiến quảng bá, phát triển sản phẩm du lịch cũng như tiếp cận và chiều lòng khách hàng mục tiêu.
Doanh nghiệp du lịch giờ như người đang ốm dậy, rất cần sự tiếp sức để khỏe mạnh, nếu không có đủ “thuốc” sẽ rất khó khăn.
Hết phòng, đầy khách, tăng ngày khởi hành, tăng chuyến bay… những thông tin cho thấy lượng khách du lịch trong kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 tiếp tục tăng cao. Các tỉnh, thành, các doanh nghiệp du lịch cùng ra sức quảng bá những nét đặc sắc của du lịch từng địa phương, tung ra nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, khám phá mới lạ với mong muốn thu hút du khách dịp này để lấy đà vào một mùa du lịch hè hứa hẹn thật bận rộn.
Trong bối cảnh du lịch chuẩn bị trên chủ trương mở cửa hoàn toàn với khách nước ngoài vào ngày 15/3 tới, những kiến nghị về quy định kiểm soát chặt chẽ hơn từ Bộ Y tế mới đây khiến nhiều doanh nghiệp như “ngồi trên đống lửa”.
Mặc dù thị trường khách quốc tế đã có những chuyển động tích cực với lộ trình mở cửa sau hai năm Covid-19, doanh nghiệp du lịch vẫn lo lắng và thận trọng từng ngày, tiếp tục đương đầu với những gian nan mới.
Doanh nghiệp du lịch đã sẵn sàng quay trở lại đường đua sau chuỗi ngày dài vì Covid-19.
Diễn biến của dịch bệnh Covid-19 vẫn chưa hết phức tạp, nhưng đã đến thời điểm kích hoạt mùa du lịch Tết, với nỗ lực kiểm soát dịch bệnh của các địa phương, các doanh nghiệp du lịch, lữ hành ở phía Nam đang mạnh dạn mở các tour tuyến, chương trình nghỉ dưỡng, tạo sự hấp dẫn trong từng sản phẩm đến các ưu đãi cho du khách.
Ưu tiên đón khách nội địa với các chuyến đi nghỉ dưỡng gần, ngắn ngày đang là xu hướng mới trong nhu cầu của khách du lịch sau dịch, đòi hỏi doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ lưỡng cho sự phục hồi.
Giảm thiểu rác thải nhựa, thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn là hướng đi được chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp du lịch Hội An lựa chọn để phục hồi và phát triển bền vững ngành du lịch hậu Covid-19.
Sau một năm 2020 đầy khó khăn, có lúc hoạt động gần như “đóng băng”, ngành du lịch “sốc” liên hồi với những ảnh hưởng nặng nề trước các đợt bùng phát dịch Covid-19 tại một số địa phương và tại TP. HCM.
Những xu hướng đang hình thành cần được xem xét một cách cẩn trọng như là nền tảng cơ sở cho bất kì phương án sản phẩm – dịch vụ hay chiến dịch truyền thông tiếp thị nào được đưa ra trong giai đoạn tiếp theo nếu các doanh nghiệp du lịch muốn vực dậy và thấu hiểu khách du lịch trong tương lai.
Dù hoạt động trong lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 nhưng với tinh thần lạc quan và tinh thần sẵn sàng chuẩn bị, ban lãnh đạo Công ty CP Đầu tư thương mại dịch vụ du lịch Đất Việt luôn nắm bắt được cơ hội trong nguy nan để vượt qua khủng hoảng.
Lượng khách du lịch ảm đạm, công suất phòng thấp đáng kể vì dịch Covid-19 đã đẩy nhiều doanh nghiệp vào tình trạng không còn khả năng trả lãi vay ngân hàng.