Analytic
Hotline: 08887 08817

Tình trị, gia đình trị và kỹ trị trong doanh nghiệp gia đình ở Tân Hiệp Phát

Doanh nghiệp gia đình như một con tàu, mỗi toa tàu đại diện cho một thế hệ. Nếu yếu tố gia đình là trái tim, là động cơ thì đường ray và những bánh lái chính là yếu tố quản trị.

Nan đề chuyển giao thế hệ trong các doanh nghiệp gia đình

Không có con cái kế thừa, con cái thiếu năng lực quản lý hoặc không có đam mê với sự nghiệp gia đình, thiếu niềm tin trong chính nội bộ cũng như với những người lãnh đạo không cùng huyết thống là những lý do cho sự sinh tồn ngắn ngủi của các doanh nghiệp gia đình ở Việt Nam.

Điểm yếu cốt tử của doanh nghiệp gia đình

Doanh nghiệp gia đình ở Việt Nam là thường khó thích nghi với môi trường kinh doanh thay đổi, chưa hình thành được văn hoá công ty và thiết chế quản trị mà thay vào đó là một thiết chế truyền thống, áp đặt theo kiểu gia tộc.

Mối quan hệ giữa Chủ tịch HĐQT và CEO: Làm thế nào để tránh đổ vỡ?

Một vài chủ doanh nghiệp ở Việt Nam đã thất vọng chia sẻ rằng “sau hàng loạt thay đổi qua những triều đại CEO khác nhau tôi chẳng thấy tốt hơn tí nào! Công ty bây giờ đang tìm kiếm một CEO nhanh chóng có thể đưa công ty trở lại y như mô hình ban đầu mà tôi đã gầy dựng”.

IPO là điểm khởi đầu hay kết thúc cho các doanh nghiệp gia đình?

Trong kinh doanh, dù là doanh nghiệp gia đình, hay đã IPO đều phải tham gia vào "cuộc chạy đua marathon vô hình". Càng doanh nghiệp Việt Nam càng phải chạy, do đó, buộc các đơn vị phải có tiến trình tăng tốc với mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Bitas’ và những bài học quản trị gia đình của 'cặp đôi hoàn hảo' Đỗ Long - Lai Kim

Những bài học về quản trị của ông bà Đỗ Long - Lai Kim, chủ thương hiệu Bitas' là cái nhìn tích cực về mô hình doanh nghiệp gia đình.

Ba giải pháp để tránh rủi ro cho mô hình quản trị gia đình

Doanh nghiệp gia đình cần được xem xét thiết kế, xây dựng và quản lý tốt hơn là chỉ coi nó như những tổ chức nhỏ, thiếu chuyên nghiệp hay những tập đoàn mà gia đình được quyền lực vô hạn, muốn thao túng thế nào thì thao túng…

Vì sao mô hình quản trị gia đình thất bại?

Theo ông Nguyễn Hoàng Văn, CEO thương hiệu Cua Ngon, quản trị doanh nghiệp và quản trị gia đình có nhiều nét tương đồng nhưng cũng có những điểm khác biệt cần các thành viên trong đó phải thấu hiểu.

'Vua bánh mì' Sài Gòn Kao Siêu Lực và cuộc ly hôn cao thượng

Những mâu thuẫn cá nhân trong nội bộ gia đình, sự bất đồng trong quyền sở hữu luôn là một thách thức lớn.

Đặt niềm tin vào người ngoài, hay cứ trông chờ ‘con ông cháu cha’?

Những công ty gia đình phải đối mặt với một thực tế, dùng người ngoài thì thiếu niềm tin, trong khi người nhà chưa chắc đã đủ năng lực.