Lãnh đạo kế nghiệp trước làn sóng công nghệ mới
Thế hệ kế nghiệp trong các doanh nghiệp gia đình tại Việt Nam xem công nghệ mới là cơ hội tạo ra thay đổi đáng kể, chủ động áp dụng và ưu tiên quản trị nhân tài.
Thế hệ kế nghiệp trong các doanh nghiệp gia đình tại Việt Nam xem công nghệ mới là cơ hội tạo ra thay đổi đáng kể, chủ động áp dụng và ưu tiên quản trị nhân tài.
Thế hệ kế thừa của doanh nghiệp phải đi lên từ những vị trí thấp nhất trong doanh nghiệp mới có thể xây dựng doanh nghiệp hiệu quả.
Chuyên gia kinh tế Trần Sĩ Chương nhìn nhận, bên cạnh việc quản trị lỏng lẻo, nhiều doanh nghiệp gia đình ở Việt Nam không có chiến lược kế thừa phù hợp mà đặt nặng vấn đề "cha truyền con nối".
Nhiều doanh nghiệp gia đình ở Việt Nam đang phải đối mặt với sự thiếu hụt niềm tin giữa các thành viên trong gia đình.
Theo đánh giá của lãnh đạo Deloitte Private, thiếu sự chuẩn bị cho việc chuyển giao cũng như chưa có tiếng nói chung giữa thế hệ sáng lập và thế hệ kế nhiệm là những điều cản trở các doanh nghiệp gia đình ở Việt Nam trên con đường đến hai chữ “trường tồn”.
Dịch Covid-19 và những biến động chính trị xảy ra trên thế giới gây đứt gãy chuỗi cung ứng buộc các doanh nghiệp phải thay đổi để thích ứng là nguyên nhân thúc đẩy quá trình chuyển giao tại các doanh nghiệp gia đình diễn ra nhanh chóng hơn.
Với những người trẻ thuộc thế hệ kế nghiệp ở các doanh nghiệp gia đình, lời giải cho sự thành công đến từ khả năng đa dạng hoá và nhìn nhận vấn đề ở góc nhìn đa chiều.
20 học viên thuộc lứa đầu tiên của F2 Academy là những người được định hướng kế nghiệp tại các doanh nghiệp gia đình lớn ở Việt Nam.
Sự khác biệt trong hệ tư tưởng giữa thế hệ chuyển giao và thế hệ kế cận chính là một trong những yếu tố cản trở quá trình chuyển giao thế hệ trong các doanh nghiệp gia đình. Một trong những giải pháp cho các doanh nghiệp gia đình Việt là bắt tay vào xây dựng bản "Hiến pháp gia đình" giúp quá trình chuyển giao diễn ra thuận lợi hơn.
Đại dịch Covid-19 có thể xem như một hồi chuông thức tỉnh cho doanh nghiệp gia đình về tính cấp thiết trong việc đẩy nhanh quá trình hoàn thiện và kích hoạt kế hoạch kế nhiệm.
Bên cạnh những câu chuyện chuyển giao kế nghiệp thành công tại các doanh nghiệp gia đình có tuổi đời lâu năm thì việc nuôi dạy con nhỏ sao cho hiệu quả vẫn còn là mối trăn trở lớn của nhiều bố mẹ trẻ làm kinh doanh.
Việc làm rõ vai trò xung quanh nhiệm vụ chung có thể giúp các thành viên gia đình bộc lộ tài năng cá nhân nhằm hỗ trợ các mục tiêu tập thể và sử dụng khuôn khổ chung cho hành động kết hợp.
Chủ tịch Alphanam Nguyễn Tuấn Hải cho rằng, các doanh nghiệp gia đình cần chuẩn bị từ sớm để vừa đảm bảo gìn giữ và bảo tồn được những giá trị cốt lõi của thế hệ sáng nghiệp, đồng thời thoả mãn hoài bão ngày càng lớn của giới trẻ.
“Khi tôi hỏi các ông chủ mới nghĩ thế nào về việc thừa kế gia nghiệp? Họ thường trả lời “tôi chỉ là người chạy tiếp sức, nhận cây gậy ở một đoạn đường, sau đó sẽ có người nhận cây gậy chạy tiếp sức tôi”.