Diễn biến mới tại 85 dự án điện chuyển tiếp
Mới chỉ 20 dự án trong tổng số 85 dự án điện chuyển tiếp được công nhận vận hành thương mại.
Mới chỉ 20 dự án trong tổng số 85 dự án điện chuyển tiếp được công nhận vận hành thương mại.
Nhiều dự án điện tái tạo chuyển tiếp thiếu toàn bộ hồ sơ công nhận ngày vận hành thương mại khi gửi hồ sơ cho EVNEPTC.
Mặc dù Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã yêu cầu cụ thể với Bộ Công thương liên quan đến đàm phán giá bán điện đối với các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp, nhưng hiện việc này vẫn "giậm chân tại chỗ", khiến hàng loạt nhà đầu tư tiếp tục lên tiếng cầu cứu.
Chỉ đạo mới nhất của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà thể hiện rõ tinh thần "cởi trói", bằng yêu cầu cho phát điện gần như lập tức đối với các dự án đã hoàn tất đầu tư và hồ sơ pháp lý, áp giá mua bán điện tạm thời và sẽ được thanh quyết toán khi hoàn tất đàm phán, thống nhất giá chính thức kể từ ngày phát lên lưới. Điều khiến các nhà đầu tư trông ngóng lúc này là hành động cụ thể của Bộ Công thương và EVN.
Việc mua năng lượng tái tạo với giá phát điện tạm (đối với các dự án điện chuyển tiếp) như EVN giao EPTC áp dụng, đang đi ngược lại hoàn toàn với chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo và các cam kết của Chính phủ về cắt giảm khí thải carbon.
Bộ Công thương yêu cầu trước 31/3/2023, EVN và các chủ đầu tư dự án điện chuyển tiếp phải thống nhất được mức giá điện.
Trong kiến nghị gửi Thủ tướng, 36 nhà đầu tư chỉ rõ các điểm chưa phù hợp trong xây dựng và ban hành cơ chế giá phát điện cho dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp.
Theo các chủ đầu tư, nếu cơ chế mới (do Bộ Công thương ban hành, hướng dẫn) được áp dụng, 34 dự án điện tái tạo chuyển tiếp với tổng vốn đầu tư gần 85 nghìn tỷ đồng (trong đó có khoảng 58.000 tỷ đồng được tài trợ từ ngân hàng) sẽ có nguy cơ vỡ phương án tài chính, nợ xấu…
Dữ liệu đang cập nhật!