Thách thức mà Hiệp định RCEP đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam là không nhỏ khi mà nước ta nhập siêu phần lớn từ các quốc gia trong RCEP - nơi các nền kinh tế đều định hướng xuất khẩu.
Nhờ nỗ lực chống Covid-19, Việt Nam đang là điểm đến hàng đầu tại Đông Nam Á trong hoạt động sản xuất và có giá trị thương hiệu quốc gia tăng mạnh nhất thế giới.
Theo Bộ Công thương, Việt Nam còn nhiều tiềm năng để tăng trưởng xuất khẩu và nâng cao thị phần tại thị trường các nước đối tác CPTPP.
Covid-19 có thể đóng vai trò xúc tác cho những thay đổi đang diễn ra trong chuỗi cung ứng bằng cách thúc đẩy việc chuyển mạng lưới cung ứng và sản xuất về quốc gia gần hơn và trong khu vực, số hóa sâu rộng hơn cũng như có mạng lưới và phương thức sản xuất bền vững hơn.
Một số ngành như dệt may, giáo dục đã cho thấy dấu hiệu gia tăng tuyển dụng nhân sự trung và cao cấp, một phần do thị trường bắt đầu trở lại, phần khác do triển vọng tích cực từ hiệp định thương mại.
Dù trong bối cảnh đại dịch Covid-19, nhu cầu tuyển dụng ngành năng lượng trên đà tăng trưởng nhanh nhờ nhiều yếu tố thuận lợi.
Bối cảnh kinh tế toàn cầu cùng đại dịch Covid-19 mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt bước vào chuỗi cung ứng nhưng cũng đòi hỏi khả năng sáng tạo, năng lực cạnh tranh cao để tránh bị thua trên sân nhà.
Kinh tế Việt Nam 2020 được dự báo sẽ tăng trưởng 3,8% hoặc 2,2% tùy theo diễn biến của dịch Covid-19.
Theo đánh giá cùa CIEM, Việt Nam có nguy cơ mắc kẹt trong cạnh tranh giữa các nước lớn nếu không cân nhắc thấu đáo các sáng kiến dịch chuyển chuỗi giá trị.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu sắp có hiệu lực cùng khả năng phục hồi kinh tế nhanh hơn nhờ phòng chống đại dịch Covid-19 tốt là những yếu tố giúp Việt Nam hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư châu Âu.