Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế: Cơ hội vàng để Việt Nam đột phá
Trung tâm tài chính mới nổi đang là nhu cầu của thế giới, trong bối cảnh tái định hình hệ thống tài chính toàn cầu.
Trung tâm tài chính mới nổi đang là nhu cầu của thế giới, trong bối cảnh tái định hình hệ thống tài chính toàn cầu.
Tháng cuối cùng của năm 2022 mang đến những tín hiệu tích cực về tăng trưởng kinh tế, trong bối cảnh không gian tiền tệ vẫn còn dư địa đồng thời lạm phát không quá cao. Bên cạnh đó, với áp lực từ Fed đã giảm bớt, Ngân hàng Nhà nước có thể thực hiện những hỗ trợ tháo gỡ cho những khó khăn của hệ thống tài chính ngân hàng trong thời gian qua. Những biện pháp trên được kỳ vọng sẽ là cú huých cho nhóm cổ phiếu ngân hàng thu hút dòng tiền, dẫn dắt thị trường cuối năm.
Một hệ thống tài chính doanh nghiệp hoàn thiện nhất sẽ chủ động tham gia sâu vào cả ba vai trò đầu tư, lãnh đạo và quản lý của chủ doanh nghiệp.
Việc thị trường TPDN phát triển minh bạch, hiệu quả giúp cân bằng, hài hòa theo hướng vốn ngắn hạn, doanh nghiệp sẽ dựa vào hệ thống ngân hàng, vốn trung dài hạn dựa vào thị trường vốn, qua đó giảm sức ép và rủi ro lên hệ thống tổ chức tín dụng khi nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn.
Việc giảm giá đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc sẽ kéo theo phản ứng hạ lãi suất của nhiều ngân hàng, tạo ra nguy cơ chiến tranh tiền tệ đe dọa hệ thống tài chính.
Quy định mới đặt mục tiêu giảm tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn xuống 30% trong hơn 2 - 3 năm tới, khuyến khích các doanh nghiệp huy động vốn trên thị trường chứng khoán, khắc phục hiện tượng mất cân bằng trong hệ thống tài chính.
99 tỷ USD/năm, tương đương với một nửa tổng tiêu dùng của toàn người dân Việt Nam là một con số đủ để thôi thúc các ngân hàng tham gia vào cuộc chơi công nghệ. Đó không còn là lựa chọn, mà trở thành hướng đi bắt buộc với các hệ thống tài chính trong tương lai.
Việc gia tăng tiềm năng chi tiêu cho phát triển mà không làm tổn hại đến sự bền vững của hệ thống tài chính công cũng như nền kinh tế sẽ giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu về phát triển bền vững.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong báo cáo mới đây nhận định rủi ro tích tụ trong hệ thống tài chính cùng với sự leo thang của căng thẳng thương mại có thể đẩy tới sự đổ vỡ.
Nếu coi hệ thống tài chính trong DN như hệ thống tuần hoàn máu trong cơ thể nuôi tất cả các bộ phận. Thì hệ thống tài chính của doanh nghiệp bất ổn sẽ dẫn tới cơ thể gặp vấn đề tuần hoàn máu kém, rất dễ sinh bệnh, thậm chí là dẫn đến tử vong…
Nhằm đảo đảm an toàn hoạt động hệ thống tài chính và quyền lợi của khách hàng vay, gần đây Ngân hàng Nhà nước liên tục yêu cầu các tổ chức tín dụng nghiêm túc thực hiện các quy định đối với hoạt động cho vay tiêu dùng.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF mới đây cảnh báo rằng, các mối đe dọa với hệ thống tài chính toàn cầu đang gia tăng với mức giá của các loại tài sản rủi ro đang trở lại kịch bản những năm trước khủng hoảng tài chính.
Chính phủ Việt Nam dường như đang quyết tâm hơn bao giờ hết trong thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nhằm cải cách hệ thống tài chính và nâng cao triển vọng đầu tư.
Theo chuyên gia World Bank, việc áp dụng các chuẩn mực và quy tắc quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán sẽ tạo ra một khuôn khổ để củng cố hệ thống tài chính trong nước, phát hiện những yếu kém tiềm tàng và tăng cường minh bạch.