Xi măng Tân Thắng tiết kiệm hàng chục tỷ đồng mỗi năm nhờ điện khí thải
Nhà máy Xi măng Tân Thắng chính thức đưa vào vận hành hệ thống phát điện tận dụng nhiệt khí thải, giúp tiết kiệm 80 tỷ đồng chi phí, cắt giảm khoảng 40.000 tấn CO2 mỗi năm
Nhà máy Xi măng Tân Thắng chính thức đưa vào vận hành hệ thống phát điện tận dụng nhiệt khí thải, giúp tiết kiệm 80 tỷ đồng chi phí, cắt giảm khoảng 40.000 tấn CO2 mỗi năm
Trong thời gian tới, JICA sẽ tiếp tục giúp đỡ Việt Nam trong việc phát triển công nghệ sản xuất hàng loạt cao su thiên nhiên không chứa protein, thay thế cao su tổng hợp có nguồn gốc hoá thạch bằng cao su thiên nhiên trong sản xuất xe ô tô, từ đó góp phần giảm lượng phát thải khí CO2 trong tương lai.
Hiện nay, ngành giao thông vận tải là một trong những nguồn phát thải CO2 chính ở Việt Nam, do cả lĩnh vực vận tải hành khách lẫn vận tải hàng hoá vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nhiên liệu hóa thạch. Theo dự báo tăng trưởng chung của Việt Nam, nhu cầu dịch vụ vận tải dự kiến sẽ tăng đáng kể vào năm 2050 so với mức năm 2020. Nếu nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu vẫn là dầu, lượng phát thải CO2 sẽ tăng với tốc độ tương tự.
Việt Nam sẽ nhận được 51,5 triệu USD (tương đương khoảng 1.200 tỷ đồng) nếu cắt giảm phát thải 10,3 triệu tấn khí carbon (CO2) ở sáu tỉnh miền Bắc Trung Bộ.
Tổ chức Khí tượng học thế giới (WMO) cho biết, lượng CO2 trong khí quyển đã đạt mức cao nhất trong 800.000 năm.
Dữ liệu đang cập nhật!