Lợi nhuận ngân hàng phân hóa
Trong khi hầu hết ngân hàng lớn vẫn duy trì được lợi nhuận tăng trưởng mạnh, các ngân hàng vừa và nhỏ đang gặp nhiều khó khăn hơn.
Trong khi hầu hết ngân hàng lớn vẫn duy trì được lợi nhuận tăng trưởng mạnh, các ngân hàng vừa và nhỏ đang gặp nhiều khó khăn hơn.
Lợi nhuận ngân hàng trong quý II vượt qua đỉnh lịch sử của quý I hai năm trước, nhờ sự dẫn dắt của nhóm ngân hàng tư nhân.
PVcomBank báo lãi trước thuế gần 70 tỷ đồng trong nửa đầu năm nay, tăng hơn 58% so với cùng kỳ năm trước, nhờ tăng trưởng hoạt động kinh doanh cốt lõi.
Mùa công bố kết quả kinh doanh quý II đang đến gần, tuy không đột biến, song lợi nhuận của ngành ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực nhờ vay tiêu dùng và tăng trưởng dương từ tín dụng. Bức tranh 6 tháng đầu năm còn nhiều mảng đan xen, song dự kiến sẽ xuất hiện nhiều điểm sáng.
Tiềm năng cải thiện lợi nhuận sẽ thuộc về những ngân hàng có thể tối ưu chi phí vốn, gia tăng thu nhập ngoài lãi và tối ưu chi phí hoạt động.
Báo cáo ngành ngân hàng mới đây của Công ty Chứng khoán SSI cho thấy lợi nhuận ngân hàng vẫn đang tăng trưởng mạnh nhưng bảng cân đối kế toán lại yếu đi.
Bộ phận phân tích của nhiều công ty chứng khoán dự báo, ap lực chi phí huy động vốn của các ngân hàng thương mại tăng sẽ khiến tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) toàn ngành sẽ thu hẹp trong thời gian tới.
Nhìn chung lợi nhuận của 9 tháng đầu năm của các ngân hàng đã công bố đều tăng trưởng tích cực, dù gặp những khó khăn nhất định do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Báo cáo phân tích của MBKE ước tính mức giảm thu nhập từ lãi (trong 5 tháng còn lại) sẽ dao động trong khoảng 5-10% thu nhập lãi thuần ước tính cả năm 2021 của các ngân hàng.
Sau khi tăng 2 quý liên tiếp, tỷ lệ biên lãi ròng (NIM) của các ngân hàng có giảm nhẹ trong quý 1/2021 nhưng vẫn ở mức 3,73%, mức cao thứ hai trong nhiều năm trở lại đây
Thông tư 03 của Ngân hàng Nhà nước với lộ trình trích lập dự phòng kéo dài trong 3 năm và cho phép giữ nguyên nhóm nợ với nhiều khoản vay bị ảnh hưởng bởi Covid-19 đã giúp các ngân hàng không gặp áp lực về chi phí trích lập này.
Sau khi được thông qua kế hoạch tăng vốn, VietinBank được kỳ vọng sẽ vươn lên mạnh mẽ trong năm 2021 và trở lại cuộc đua lợi nhuận với các ngân hàng nhóm đầu.
Báo cáo tài chính của Vietcombank thực tế hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam trong năm 2020 trong đó lãi cho vay giảm chậm hơn lãi huy động đã giúp ngân hàng có biên lợi nhuận ròng (NIM) tốt hơn nhiều so với thời điểm trước đại dịch.
Trong bối cảnh dịch bệnh nhiều ngân hàng vẫn báo cáo lợi nhuận tăng trưởng mạnh như VIB (41%), HDBank (40%), VietinBank (39%), TPBank (30%) và VPBank (20%).