Định hình các cực tăng trưởng mới
Cực tăng trưởng mới của các vùng kinh tế xã hội đang dần được định hình rõ nét để tạo động lực mang tính lan tỏa.
Cực tăng trưởng mới của các vùng kinh tế xã hội đang dần được định hình rõ nét để tạo động lực mang tính lan tỏa.
Thủ tướng cho rằng Vùng Đồng bằng sông Hồng cần tiên phong nghiên cứu triển khai các dự án liên kết vùng trong bảo vệ môi trường, tăng trưởng xanh, trong bối cảnh nhiều nước có các phản ứng, chính sách mới về biến đổi khí hậu.
Nhằm đẩy mạnh liên kết vùng, từ 21 - 28/3/2023, Sở Du lịch TP.HCM tổ chức Famtrip lữ hành và báo chí, khảo sát sản phẩm Bắc Trung bộ mở rộng, gồm các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Nội với 21 thành viên. Từ Sài Gòn bay ra Quảng Bình khảo sát, ngược vô Quảng Trị, rồi xuôi ra Hà Tĩnh và đi tiếp.
Đây là đề xuất của lãnh đạo tỉnh Long An, nhằm mục đích tạo sự đồng lòng của các địa phương cũng như của cộng đồng doanh nghiệp để liên kết phát triển khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với TP.HCM đạt hiệu quả cao.
Chú trọng thế mạnh của riêng từng địa phương, kết hợp với cơ chế liên kết vùng hiệu quả sẽ là chìa khóa đưa Đồng bằng sông Hồng phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế.
Việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng, tốc độ hoàn thành các hạng mục có tính khớp nối, khắc phục các điểm nghẽn của “trục khuỷu giao thông” cản trở liên kết vùng là một trong các vấn đề được Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh khi đề xuất các giải pháp phát triển vùng đồng bằng sông Hồng.
Phát triển dịch vụ logistics của tam giác động lực Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh tương xứng với tiềm năng là yếu tố quan trọng tạo động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Lãnh đạo Bộ GTVT đánh giá các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây Nguyên sẽ góp phần từng bước tạo lập cơ cấu vận tải hợp lý, hiệu quả, tạo tiền đề phát huy tất cả tiềm năng và lợi thế vốn có của vùng.
Nằm trong khu đô thị mở Kosy Lita Ha Nam, dãy shophouse mặt đường 28m sở hữu khả năng kết nối hoàn hảo, không chỉ kết nối tiện ích liên kết vùng mà còn kết nối không gian sống, cộng đồng cư dân ưu tú…
Khi các vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế, xã hội đều mang tính “vùng”, một cơ chế liên kết vùng là đặc biệt cần thiết.
Nằm ở vị trí là trung tâm liên kết vùng kinh tế phía Nam, được thiên nhiên ưu đãi và có hàng loạt đòn bẩy về kinh tế và du lịch, Hồ Tràm – Bình Châu đang là khu vực được nhiều nhà đầu tư “chấm tọa độ” cho kế hoạch của mình trên thị trường bất động sản.
Hạ tầng không theo kịp, liên kết vùng còn yếu, ngành công nghiệp phát triển nhanh nhưng chưa bền vững và đồng bộ, yếu tố đổi mới sáng tạo còn chưa cao...là những lý do chính khiến tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung và Đông Nam Bộ nói riêng khó đạt kỳ vọng.
Với chủ trương từ Trung ương là phát triển trở thành trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ xác định 3 trụ cột quan trọng bao gồm bám sát sự chỉ đạo của Trung ương; phát huy nội lực địa phương; tăng cường liên kết vùng.
Nhắc đến TP Thủ Đức, người ta nói đến khu vực bất động sản (BĐS) liên tục lập mặt bằng giá mới và những "cú hích" lớn về hạ tầng, quy hoạch. Lợi thế giao thông liên kết vùng được ví như đòn bẩy “vạn năng” liên tục tạo các đợt “sóng” tăng giá, khiến các nhà đầu tư lẫn người mua ở thực không thể đứng ngoài cuộc.