Luật Điện lực sửa đổi tạo không gian pháp lý mới cho năng lượng
Thực tiễn thi hành pháp luật về điện lực cho thấy còn tồn tại những vấn đề mà các quy định tại Luật Điện lực hiện hành chưa đáp ứng được.
Thực tiễn thi hành pháp luật về điện lực cho thấy còn tồn tại những vấn đề mà các quy định tại Luật Điện lực hiện hành chưa đáp ứng được.
Ngày 17/11, Viện Nhà nước và Pháp luật (Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Tư pháp tổ chức tọa đàm khoa học "Thực hiện pháp luật kinh tế tại Quảng Ninh: Thực trạng và giải pháp".
Mặc dù đóng vai trò chuyển tiếp quan trọng trong quá trình chuyển dịch năng lượng, điện khí lại khó có thể phát triển khi vấp phải hàng loạt khó khăn trong quy định pháp lý.
Hoạt động kinh doanh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là mối đe dọa lớn đối nền kinh tế, an ninh và xã hội toàn cầu. Mới đây, INTERPOL đã tổ chức sự kiện kéo dài ba ngày tại Hàn Quốc với sự có mặt của 450 quan chức thực thi pháp luật thuộc 70 quốc gia, nhằm chung tay tìm hướng giải quyết vấn đề này.
Việt Nam phải khẩn trương đặt lại chiến lược FDI, đưa ra các chính sách đối ngoại và ban hành các đạo luật có thể ngăn chặn được các dự án FDI có vấn đề.
Theo ông Trần Văn Dũng, Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, những rủi ro an ninh mạng có thể dẫn đến tổn thất hàng nghìn tỷ USD về kinh tế; đó là con số liên quan đến xử lý khủng hoảng, thông báo khách hàng, khắc phục hệ thống, phí luật sư…
Trong ngày làm việc cuối cùng của phiên họp thứ 14 (ngày 21/9), Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với cá nhân, tổ chức khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản trong phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh”.
Dữ liệu đang cập nhật!