Panasonic bàn giao trung tâm giải pháp HVAC cho trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Panasonic Việt Nam đã bàn giao trung tâm giải pháp HVAC (hệ thống sưởi ấm, thông gió và điều hòa không khí) cho Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
Mạnh dạn xâm nhập các thị trường khó tính thông qua gã khổng lồ Amazon, nắm bắt đúng khẩu vị khách ngoại đã giúp Abera nhanh chóng chinh phục khách hàng toàn cầu.
Abera tham gia sânchơi của “gã khổng lồ” khi còn là thương hiệu “non trẻ” tại Việt Nam
Ra mắt vào 2022, Abera là thương hiệu mỹ phẩm solution-based (tập trung vào giải pháp hiệu suất cao cho từng khuyết điểm riêng biệt trên mặt và cơ thể). Ngay từ những năm đầu, Abera đã “càn quét” mọi sàn thương mại điện tử Việt Nam và thu về doanh số cực kỳ ấn tượng.
Bất chấp tuổi đời doanh nghiệp non trẻ, đội ngũ lãnh đạo Abera đã quyết định làm một thử nghiệm “điên rồ” - “tấn công” thị trường Mỹ thông qua “gã khổng lồ khó tính” Amazon.
Đây là bước đi mạo hiểm nhưng cũng tiềm tàng cơ hội. Về tầm nhìn kinh doanh, Amazon được đánh giá là nền tảng mua sắm trực tuyến lớn nhất thế giới, đem lại triển vọng doanh thu khổng lồ. Nếu doanh nghiệp biết “chớp” thời cơ thì có thể đón đầu xu hướng kinh doanh D2C xuyên biên giới (Direct to Consumer - Trực tiếp đến người tiêu dùng).
Không chỉ vậy, Abera còn muốn nâng cấp sản phẩm thông qua việc lắng nghe phản hồi của khách hàng quốc tế. Bên cạnh đó, “quả ngọt” tại sàn ngoại có thể tạo nên tiếng vang cho thương hiệu, khẳng định đẳng cấp mỹ phẩm Việt. Và biết đâu nếu thành công ở sân chơi ngoại quốc, Abera sẽ quay ngược lại, nhanh chóng chinh phục khách Việt - vốn được mệnh danh là những “thượng đế” khó tính?
Aberađạt kết quả ngoài mong đợi khi “bội thu” doanh số
Trái với nỗi lo ngại ban đầu, Abera không chỉ xuất sắc vượt qua sự kiểm duyệt khắt khe của Amazon mà còn đem về nhiều thành tựu khác.
Sau một năm miệt mài, nhãn hàng đã “bội thu” khi đạt đến hàng triệu đô la Mỹ, tỉ lệ chuyển đổi khách hàng gấp 5 lần so với thị trường nội địa và số lượng đơn hàng tăng gấp 2 lần cùng kỳ. Đó không phải là con số nhỏ khi mà mỹ phẩm Việt Nam không quá nổi trội trên Amazon.
Điều đó chứng tỏ rằng sản phẩm của Abera đủ uy tín, chất lượng để những vị khách cách nửa vòng Trái Đất đồng ý chi trả, trải nghiệm. Abera cũng dần “thâm nhập” vào cộng đồng người dùng mỹ phẩm Âu Mỹ. Ở từng trang sản phẩm của Abera trên Amazon, dãy bình luận tích cực nối dài cho thấy Abera đã phần nào lấy được lòng tin từ khách Tây.
Con số là thứ duy nhất “biết nói” khi bàn về thành quả, và những con số kể trên đã mang lại cho Abera động lực để tiếp tục theo đuổi sứ mệnh. Tuy không thể phủ nhận rằng Abera vẫn còn hạn chế nhưng đây là chiến thắng “ngoài sức tưởng tượng”.
Trong buổi chia sẻ về sự kiện này, anh Trần Quốc Khánh (Founder/Manager KAT MEDIA, Host/Producer tại Vietsuccess) đã dành những lời khen "có cánh" cho Abera. Nhìn chung, anh nhận định rằng dù chỉ mới kinh doanh trên Amazon chưa đến một năm nhưng nhờ tinh thần khởi nghiệp linh hoạt, tận tâm mà thương hiệu đã được hưởng "trái ngọt" vượt mong đợi.
Tạisao Abera thành công chinh phục khách hàng quốc tế?
Vì đâu mà Abera thắng lớn?
Từ trước đến nay, phần lớn tín đồ làm đẹp Việt vẫn ưa chuộng các thương hiệu làm đẹp nước ngoài chứ ít khi dùng mỹ phẩm Việt. Trong khi đó, người ngoại quốc lại đặc biệt hứng thú với sản phẩm mang tính “local” (địa phương, bản địa) của các nước khác.
Đó là vòng lặp thú vị mà Abera đã nhận thấy và tận dụng để “phác họa” một chiến lược đột phá, bền vững. Nếu “tấn công” Amazon thành công, Abera có thể quay về và “thu phục” trái tim khách hàng Việt. Một hành trình đi ngược đầy độc đáo, đáng chiêm nghiệm.
Hiện tại, đội ngũ lãnh đạo Abera vẫn đang nỗ lực hết mình để xây dựng hình ảnh nhãn hàng trong tiềm thức của cả khách Việt và khách ngoại. Chinh phục khách hàng quốc tế chỉ là một trong những mục tiêu của thương hiệu này. Kỳ vọng lớn nhất của Abera là không ngừng cải tiến và giữ vững vị thế trên thị trường mỹ phẩm Việt lẫn toàn cầu.
Panasonic Việt Nam đã bàn giao trung tâm giải pháp HVAC (hệ thống sưởi ấm, thông gió và điều hòa không khí) cho Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
Triển lãm quốc tế giấy và bao bì là cơ hội để các doanh nghiệp cập nhật xu hướng phát triển xanh hóa, số hóa cùng các giải pháp thúc đẩy bền vững của ngành.
Sau ba năm tạm dừng, đường bay thẳng kết nối Hà Nội với Moscow chính thức hoạt động trở lại vào ngày 8/5 với 254 hành khách từ Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) vừa vinh dự nhận danh vị “Ngân hàng tiên phong trong đổi mới quản trị vì sự phát triển bền vững” tại lễ trao giải Vietnam ESG Awards lần thứ nhất. Giải thưởng ghi nhận những nỗ lực, sáng kiến và hiệu quả mang lại của SeABank trong thực thi các tiêu chí môi trường - xã hội - quản trị (ESG) và lan tỏa tinh thần trách nhiệm tới cộng đồng.
Theo bảng xếp hạng mức độ hài lòng đối với các ngân hàng tại Việt Nam năm 2025 của Decision Lab, SHB là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng mức độ hài lòng nhanh nhất trong 2 năm liên tiếp, đồng thời nằm trong TOP 10 - bên cạnh nhiều cái tên như Techcombank, Vietcombank, MB, VietinBank…
Công ty CP Đầu tư dịch vụ tài chính Hoàng Huy lên kế hoạch phát hành thêm hơn 200 triệu cổ phiếu trong năm 2025 để huy động vốn phát triển hai dự án bất động sản lớn tại Hải Phòng.
Thủ tướng khẳng định phát triển kinh tế tư nhân là không giới hạn, yêu cầu khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách để tạo đà tăng trưởng bền vững.
Nhà sáng lập Đất Xanh Group, Lương Trí Thìn khẳng định tập đoàn sẽ tăng vốn điều lệ lên trên 10.000 tỷ đồng để trở thành công ty cấp trung và cỡ lớn.
BIM Land – thành viên BIM Group, khởi động tổ hợp căn hộ cao cấp phong cách khách sạn SkyM tại khu đô thị vịnh biển Halong Marina (Quảng Ninh). Dự án được kỳ vọng sẽ thiết lập chuẩn mực mới cho mô hình nghỉ dưỡng – lưu trú – đầu tư ngay tại trung tâm du lịch năng động bậc nhất miền Bắc.
Mùa đại hội năm nay chứng kiến các doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam thể hiện tinh thần "chỉ tiến không lùi", như lời khẳng định về nội lực quốc gia trước những bất ổn toàn cầu.
V-Green và các đối tác gồm Chargecore, Chargepoint, Amarta Group và CVS, cam kết đầu tư 300 triệu USD để phát triển hạ tầng trạm sạc tại Indonesia.
Được kỳ vọng là dự án chiến lược tại Việt Nam nhưng đến hiện tại, Tổ hợp hóa dầu Long Sơn đang gây áp lực tài chính lớn cho Tập đoàn SCG.