Nhức nhối vấn đề mất việc làm
Thất nghiệp và thiếu việc làm đang là vấn đề nan giải trước bối cảnh tăng trưởng kinh tế suy giảm sau đại dịch và bất ổn từ tình hình thế giới.
Thất nghiệp và thiếu việc làm đang là vấn đề nan giải trước bối cảnh tăng trưởng kinh tế suy giảm sau đại dịch và bất ổn từ tình hình thế giới.
Trong thời gian vừa qua, trên khắp thế giới, các Big Tech (những công ty lớn nhất và thống trị thị trường nhất trong ngành công nghệ thông tin của Hoa Kỳ) đang thực hiện những đợt sa thải trên quy mô lớn. Tính đến cuối tháng năm, số lượng nhân viên công nghệ mất việc làm trên toàn thế giới đã lên đến con số 200.000 người.
Tình trạng mất việc làm, giảm thu nhập tại nhiều doanh nghiệp hiện nay đang là vấn đề thực sự lo ngại. Đối mặt với khó khăn, số người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần tiếp tục tăng trong những tháng đầu năm nay, đại biểu Quốc hội phản ánh. Điều này dẫn đến nhiều hệ lụy như ngân sách nhà nước trong tương lai sẽ phải chi trợ cấp xã hội nhiều hơn cho người già không hưu trí.
Dự báo trong thời gian tới, tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tiếp tục gặp khó khăn, đơn hàng sẽ tiếp tục bị cắt giảm có thể hết quý I, thậm chí quý II/2023 dẫn đến nhiều người lao động tiếp tục bị thiếu, mất việc làm.
Cung tiền bị siết chặt, doanh nghiệp không có đơn hàng, dẫn đến người lao động, đặc biệt là lao động phổ thông, lao động tự do bị giảm thu nhập, mất việc làm. Theo PGS.TS Nguyễn Đức Lộc, Viện trưởng Viện Social Life, một cuộc khủng hoảng về an sinh đang dần hiện hữu.
Đại diện VCCI nhấn mạnh các gói vay lãi suất thấp hỗ trợ doanh nghiệp trả lương, các chương trình cho người lao động bị thôi việc, mất việc làm cần được triển khai và nâng cao hiệu quả hơn nữa.
Theo ADB, thanh niên và phụ nữ ở Đông Nam Á phải chịu gánh nặng từ tình trạng mất việc làm trong thời kỳ đại dịch do Covid-19.
Đa số người lao động mất việc làm do dịch Covid chỉ có đủ tiền cầm cự trong vòng 1 tháng.
Làn sóng Covid-19 thứ 4 đã tác động tiêu cực tới 12,8 triệu lao động gồm mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/ nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập…
230.000 người lao động tự do gồm bán hàng rong, thu gom rác, phế liệu, bốc vác, bán lẻ vé số… ở TP.HCM bị mất việc làm, giảm sâu thu nhập hoặc không có thu nhập trong thời gian giãn cách xã hội được đề xuất hỗ trợ với tổng kinh phí 230 tỷ đồng.
Tính nhân văn, văn hoá của doanh nghiệp được thể hiện rất rõ nét qua các quyết định liên quan đến người lao động trong những ngày đại dịch Covid-19.
Ước tính sẽ có 400 nghìn lao động trong doanh nghiệp mất việc làm và khoảng 3 triệu lao động có nguy cơ bị ngừng việc trong trường hợp dịch Covid-19 bùng phát mạnh trong quý II.
Giữa đại dịch Covid-19, hầu hết doanh nghiệp đều rơi vào khủng hoảng, nhưng vẫn có những doanh nghiệp không những duy trì được hoạt động, tăng trưởng mà còn đảm bảo 100% nhân viên không mất việc làm.
Hộ nghèo, người có công, lao động mất việc làm do ảnh hưởng của dịch Covid-19 dự kiến sẽ được hỗ trợ trực tiếp một khoản chi phí.