Doanh nghiệp hưởng lợi nhờ Luật Điện lực sửa đổi
Luật Điện lực sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua, mở ra chương mới cho ngành năng lượng Việt Nam.
Luật Điện lực sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua, mở ra chương mới cho ngành năng lượng Việt Nam.
Ngành công nghiệp năng lượng Việt Nam đang hướng đến lộ trình của một nền kinh tế thị trường, nhưng cần tính đúng, tính đủ cho giá điện để thu hút đầu tư.
Hai tập đoàn lớn của Đan Mạch và Anh đang nghiên cứu và phát triển các dự án năng lượng tái tạo với tổng số vốn dự kiến là gần 30 tỷ USD.
Thị trường lưu trữ năng lượng Việt Nam đang trở nên hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc.
Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) vừa được Hiệp hội năng lượng Việt Nam (VEA) vinh danh là Ngân hàng thu xếp vốn đầu tư hiệu quả cho các dự án năng lượng tại Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021. Giải thưởng là sự công nhận cho những nỗ lực không ngừng nghỉ của SHB trong hành trình “xanh hóa” dòng vốn, hỗ trợ doanh nghiệp, góp phần vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Kinh nghiệm từ các thị trường đã phát triển điện gió ngoài khơi, cùng khuyến nghị từ các chuyên gia cho thấy một trong những yếu tố quan trọng Việt Nam cần xây dựng sớm là quy hoạch không gian biển có tính đến điện gió ngoài khơi với tầm nhìn và hỗ trợ dài hạn.
Trong quá trình chuyển đổi sang hệ thống điện phát thải ròng bằng không, các nhà máy nhiệt điện sẽ đóng một vai trò khác, không còn chạy tải nền mà để tích hợp năng lượng tái tạo với hệ số công suất thấp hơn nhiều, khuyến nghị được đưa ra tại Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 (EOR21).
Theo các chuyên gia, chính phủ đóng vai trò then chốt trong việc gia tăng niềm tin từ nhà đầu tư, từ đó mới có thể thu hút các dòng vốn đổ vào lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Đây là khuyến nghị được đưa ra tại Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 (EOR21), do Cục Điện lực và năng lượng tái tạo, Bộ Công thương, phối hợp với một số bên liên quan thực hiện.
Trước khi có thể tiến tới sử dụng các sản phẩm năng lượng sạch như mục tiêu đầy tham vọng tại COP26, Việt Nam cần vượt qua những thách thức trong đảm bảo cung ứng đủ điện cho phát triển kinh tế.
Về cam kết của Chính phủ (tại hội nghị COP26) sẽ giảm phát thải ròng khí carbon đạt mức bằng 0 vào năm 2050, ông Nguyễn Văn Vy, Phó chủ tịch Hiệp hội năng lượng Việt Nam, tỷ trọng năng lượng tái tạo của Việt Nam phải chiếm 80 – 90% vào năm 2050.
Mặc dù dấu ấn của đầu tư tư nhân trong ngành điện đã tăng lên thời gian qua, Việt Nam vẫn cần sự điều chỉnh hơn nữa để thu hút dòng vốn này như thực hiện cơ chế đấu thầu, xem xét lại vai trò của tư nhân và Nhà nước trong một số hoạt động.
Từ chỗ chỉ được coi là thứ yếu, năng lượng tái tạo đang có những đóng góp quan trọng với hệ thống điện quốc gia, trở thành một trong những ưu tiên trong định hướng phát triển năng lượng.
Trong thời gian tới, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) sẽ có thể triển khai các khoản vay dành cho doanh nghiệp Việt Nam để thực hiện các dự án phát triển hạ tầng, năng lượng.