'Bóng ma' nợ xấu ám ảnh ngành ngân hàng
Phần lớn ngân hàng đã ghi nhận số dư nợ xấu tăng trong quý I/2025, trong đó hơn một nửa số ngân hàng niêm yết chứng kiến mức tăng hai chữ số.
Phần lớn ngân hàng đã ghi nhận số dư nợ xấu tăng trong quý I/2025, trong đó hơn một nửa số ngân hàng niêm yết chứng kiến mức tăng hai chữ số.
Mặc dù đã cắt giảm 70% chi phí dự phòng rủi ro bất chấp nợ xấu tăng cao, Saigonbank vẫn lỗ trước thuế gần 114 tỷ đồng trong quý IV/2024.
Trong khi tỷ lệ nợ xấu tăng, ACB vẫn thực hiện tiết giảm đáng kể chi phí dự phòng rủi ro tín dụng theo từng quý.
Xu hướng nợ xấu tăng trở lại trong quý đầu năm cho thấy sự cải thiện về chất lượng tài sản cuối năm ngoái chỉ mang tính thời vụ. Ước tính trong quý đầu năm, số dư nợ xấu của ngành ngân hàng đã tăng thêm 14% so với cuối năm 2023, lên 224.000 tỷ đồng.
Có thể thấy trong bối cảnh nợ xấu tăng cao như hiện nay, OCB đã chủ động tăng cường trích lập dự phòng và tìm mọi cách để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng.
2 điểm sáng trong kết quả kinh doanh của TPBank năm 2023 là tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn (CASA) cũng như tỷ lệ bao phủ nợ xấu tăng mạnh.
Tín dụng cho vay bất động sản là một trong những mảng cho vay tăng trưởng mạnh nhất của ngân hàng trong 9 tháng đầu năm
Nếu loại trừ 5 ngân hàng đang thuộc diện kiểm soát đặc biệt là SCB, CBBank, OceanBank, GPBank và Dong A Bank, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các nhà băng hiện ở mức 1,92%.
MBKE đánh giá nợ xấu tăng trong quý 3/2021 trong bối cảnh giãn cách xã hội nghiêm ngặt là có thể kiểm soát được. Thậm chí, trong kịch bản xấu nhất khi tất cả nợ tái cơ cấu đều chuyển thành nợ xấu thì cũng không gây rủi ro cho hệ thống ngân hàng như giai đoạn 2012-2014.
MBKE nhận thấy mức nợ xấu hiện nay tương tự như trong giai đoạn 2016-2017 và tin rằng điều này sẽ không gây ra rủi ro có hệ thống cho hoạt động của các ngân hàng Việt Nam.
Tỷ lệ nợ xấu bình quân 9 - 10% trong khi con số này vào thời điểm cuối năm 2020 chỉ ở mức khoảng 6%. Dự kiến đến cuối năm, tỷ lệ nợ xấu 2021 sẽ tiếp tục tăng.
Dịch bệnh kéo dài suốt hơn 1 năm đang vắt kiệt sức của doanh nghiệp, cùng với nhiều nguy cơ tiềm ẩn như lạm phát, nợ xấu tăng cao, chuỗi cung ứng bị tổn thương… Các chuyên gia cảnh báo về triển vọng thiếu lạc quan đối với nền kinh tế 6 tháng cuối năm.
Ban lãnh đạo ACB cho biết nợ xấu tăng do ngân hàng chủ động phân loại lại nợ của một khách hàng doanh nghiệp lớn có thể gặp khó khăn trong tương lai và ngân hàng dự báo có thể cần hơn 2 năm để xử lý tài sản thế chấp liên quan.
Lợi nhuận của Vietinbank giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái do ngân hàng tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng sau khi tỷ lệ nợ xấu tăng bất thường.