Nhà đầu tư châu Âu tại Việt Nam trở lại tâm lý thận trọng
Nhiều doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đang quay lại tâm lý thận trọng khi sự phục hồi kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều yếu tố bất định.
Nhiều doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đang quay lại tâm lý thận trọng khi sự phục hồi kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều yếu tố bất định.
GDP Việt Nam quý II tăng 6,93%, được thúc đẩy bởi sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp và dịch vụ, phản ánh sự phục hồi kinh tế tích cực. Đây là mức cao hơn hai kịch bản mà Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra trước đó.
Đang trong đà phục hồi với một vài con số “đẹp” nhưng theo TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), phục hồi kinh tế quý I/2024 là thiếu bền vững.
Doanh nghiệp nội khát vốn, kiệt quệ trong bức tranh kinh tế đang phục hồi, ổn định vĩ mô được đảm bảo đặt ra nhiều câu hỏi lớn trong cơ cấu tăng trưởng của Việt Nam.
Nhiều cơ hội mở ra cho sự phục hồi kinh tế năm 2024 nhưng còn nhiều yếu tố bất định ảnh hưởng đến việc liệu nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp có thể chớp lấy những cơ hội đó.
Ngân hàng Thế giới khuyến nghị, trong bối cảnh phục hồi kinh tế chậm, Việt Nam có thể cân nhắc kéo dài chương trình hỗ trợ kinh tế.
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dự kiến chậm lại ở mức 5,8% năm nay và nhích lên 6% trong năm tới.
Đây là khoản tài trợ thứ hai và cuối cùng trong chuỗi hai chương trình tài trợ chính sách phát triển của Ngân hàng Thế giới dành cho Việt Nam.
Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, nguyên nhân lớn dẫn tới triển khai rất chậm chương trình phục hồi kinh tế do đề xuất của bộ, ngành và địa phương không sát so với thực tế, đặc biệt là ở lĩnh vực y tế, giáo dục.
TS. Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng, nếu tăng cung tiền đủ để đáp ứng được sự tăng trưởng kinh tế theo giá hiện hành, Việt Nam sẽ thực sự không có vấn đề gì lớn trong nỗ lực phục hồi kinh tế, thị trường chứng khoán, bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp.
Đà phục hồi kinh tế của năm 2022, đầu tư công, các chính sách tháo gỡ khó khăn từ Chính phủ... sẽ là những yếu tố chính tạo nền tảng, nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế 2023.
Theo nhận định của Maybank IBG, các nhà điều hành có thể không muốn thắt chặt quá mức và cản trở việc phục hồi kinh tế, và NHNN vẫn có đủ dự trữ để bảo vệ đồng VND mà không phải tăng lãi suất thêm nữa.
Đầu tháng 9, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về các giải pháp phục hồi kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp, Ngân hàng nhà nước đã chính thức điều chỉnh nới room tín dụng cho các ngân hàng thương mại. Đây là một động thái rất tích cực đối với nền kinh tế, tuy vậy câu chuyện có bỏ room tín dụng hay không vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi lớn.
Đây là nhận định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng trước rủi ro về biến động giá xăng dầu, nguyên liệu đầu vào, thị trường thế giới chậm phục hồi và việc điều chỉnh chính sách của các nước.