Bất động sản Vân Đồn 'hạ nhiệt' sau quyết định thanh tra
Sau khi UBND tỉnh Quảng Ninh có quyết định thanh tra việc quản lý sử dụng đất tại Vân Đồn, thị trường bất động sản tại đây đã có dấu hiệu hạ nhiệt.
Cao tốc Vân Đồn – Móng Cái (Quảng Ninh) dự kiến vận hành vào năm 2021, rút ngắn thời gian từ Vân Đồn đi Móng Cái từ 2 giờ xuống còn 50 phút.
Ngày 3/4, tại xã Đoàn Kết, huyện Vân Đồn, UBND tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Tập đoàn Sun Group đã tổ chức lễ khởi công dự án đường cao tốc Vân Đồn - Móng Cái.
Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái là tuyến cao tốc thứ 3 của tỉnh Quảng Ninh, với tổng chiều hơn 80m, có 4 làn xe, vận tốc tối đa 100 km/giờ, triển khai trên diện tích 456,2 ha, nối từ sân bay Vân Đồn đi qua các huyện Vân Đồn, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và thành phố Móng Cái.
Tuyến cao tốc này có tổng vốn đầu tư hơn 11.000 tỷ đồng. Dự án được xây dựng theo hình thức đối tác công tư (PPP), hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT).
Chủ đầu tư dự án là Liên danh Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển hạ tầng Long Vân - Công ty Cổ phần Mặt Trời Vân Đồn - Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng giao thông Công Thành, thành lập doanh nghiệp dự án mang tên Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển hạ tầng Vân Đồn.
Dự kiến thời gian thi công kéo dài 2 năm, khai thác trong vòng 19 năm sau đó chuyển giao cho nhà nước quản lý.
Sau khi hoàn thành, dự án sẽ góp phần hoàn thiện tuyến cao tốc kéo dài từ Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đến TP Móng Cái (Quảng Ninh) tạo thành tuyến cao tốc dài nhất Việt Nam hiện nay. Thời gian từ Vân Đồn đi Móng Cái sẽ rút ngắn từ 2 giờ xuống còn 50 phút.
Ngoài ra, đây sẽ là hành lang đường bộ và cửa ngõ giao thông kết nối các tỉnh phía Bắc Việt Nam với ASEAN và Trung Quốc, tạo động lực thúc đẩy phát triển liên kết vùng. Đồng thời, phát huy được hiệu quả của sân bay Vân Đồn, tạo điều thuận lợi cho các Tour du lịch hấp dẫn đến Vân Đồn, Móng Cái và các địa phương khu vực Đông Bắc.
Đối với tỉnh Quảng Ninh, cao tốc Vân Đồn - Móng Cái khi hoàn thành sẽ tạo thành trục cao tốc “xương sống” dọc tỉnh hoàn chỉnh với tổng chiều dài gần 200km, đóng góp 1/10 mục tiêu có 2.000km đường cao tốc mà Chính phủ đặt ra vào năm 2020.
Để chuẩn bị cho dự án, Quảng Ninh cũng đã bỏ vốn đối ứng, thực hiện công tác bồi thường GPMB với số tiền hơn 1.400 tỷ đồng (đến nay đã hoàn thành GMPB), bố trí các mỏ đất, khu đổ thải phục vụ quá trình thi công, điều kiện cần thiết để nhà đầu tư triển khai dự án đảm bảo tiến độ theo kế hoạch.
Sau khi UBND tỉnh Quảng Ninh có quyết định thanh tra việc quản lý sử dụng đất tại Vân Đồn, thị trường bất động sản tại đây đã có dấu hiệu hạ nhiệt.
Đại diện Hội Môi giới tin rằng văn phòng đại diện sẽ góp phần phát triển thị trường lành mạnh và minh bạch.
Sonasea Vân Đồn Harbor City tại Quảng Ninh là trọng điểm đầu tư của Tập đoàn CEO trong năm nay.
UBND tỉnh Quảng Ninh vừa có chỉ đạo thanh tra việc quản lý sử dụng đất, tiến độ triển khai, tuân thủ các quy định điều kiện góp vốn, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thế chấp ngân hàng của các dự án tại Vân Đồn.
Làm việc với Tổng Bí thư Tô Lâm, TP.HCM kiến nghị nhiều cơ chế đặc thù nhằm phát triển kinh tế - xã hội sau sáp nhập với Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Sau khi bỏ thuế khoán, nhiều hộ kinh doanh nhỏ lẻ băn khoăn có nên “lên đời” thành doanh nghiệp hay tiếp tục hoạt động cá thể. Việc chuyển đổi mô hình không chỉ liên quan đến chính sách thuế mới mà còn ảnh hưởng đến khả năng mở rộng và tồn tại dài hạn trên thị trường.
Căng thẳng địa chính trị liên tục tạo ra những khoảng trống nguồn cung khoáng sản chưa từng có, tạo cơ hội cho một số doanh nghiệp khai khoáng bứt phá.
Các doanh nghiệp du lịch đã và đang chuẩn bị cho một cuộc bứt phá mới, kỳ vọng tăng sức hấp dẫn cho Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Sáp nhập tỉnh, thành phố định hình rõ nét vai trò của các địa phương trong bức tranh chung về phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Làm việc với Tổng Bí thư Tô Lâm, TP.HCM kiến nghị nhiều cơ chế đặc thù nhằm phát triển kinh tế - xã hội sau sáp nhập với Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tháng 8 năm nay, Vincom Mega Mall Ocean City – trung tâm thương mại đẳng cấp phía Đông Hà Nội – sẽ chính thức khai trương, hứa hẹn mở ra một điểm đến không thể bỏ lỡ với hàng loạt trải nghiệm đột phá chưa từng có.
Việc triển khai ứng dụng ngân hàng số thế hệ mới SHB SAHA tới khách hàng đánh dấu một cột mốc quan trọng trong chiến lược chuyển đổi số toàn diện của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) sau hơn 32 năm phát triển, nhằm tạo ra một hệ sinh thái các dịch vụ đa dạng thông qua việc tích hợp công nghệ và nâng cao trải nghiệm người dùng.
Sau khi bỏ thuế khoán, nhiều hộ kinh doanh nhỏ lẻ băn khoăn có nên “lên đời” thành doanh nghiệp hay tiếp tục hoạt động cá thể. Việc chuyển đổi mô hình không chỉ liên quan đến chính sách thuế mới mà còn ảnh hưởng đến khả năng mở rộng và tồn tại dài hạn trên thị trường.
Bà Rịa - Vũng Tàu đang trở thành điểm đến mới của dòng vốn địa ốc phía Bắc. Hưởng lợi từ hạ tầng kết nối, quỹ đất rộng và sức bật du lịch, địa phương này thu hút loạt “ông lớn” như BRG, Sun Group, Gold Coast Holdings... trong cuộc đổ bộ chiến lược vào thị trường phía Nam.
Yêu cầu về hóa đơn điện tử đặt ra thách thức mới với các tiểu thương truyền thống, khi không chỉ thay đổi về tư duy kinh doanh, lẫn hệ thống công nghệ bán hàng.
Khoảng 1 tháng sau khi từ nhiệm vị trí tổng giám đốc Sacombank, bà Nguyễn Đức Thạch Diễm vừa tiếp tục rút khỏi HĐQT ngân hàng này.