Mua bán sáp nhập doanh nghiệp thời Covid-19
Các doanh nghiệp có khả năng thực hiện thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong bối cảnh đầy biến động có thể phát triển vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành.
Sở Du lịch TP. HCM đề xuất dùng 1.618 phòng của các khách sạn 3 đến 5 sao của 10 cơ sở lưu trú làm điểm cách ly có trả phí cho các chuyên gia nước ngoài nhập cảnh.
Để tạo thuận lợi cho việc sản xuất của các doanh nghiệp có sử dụng quản lý, chuyên gia, lao động bậc cao là người nước ngoài, TP. HCM đã phối hợp với Cục xuất nhập cảnh cấp phép nhập cảnh theo từng đợt.
Nhằm đáp ứng nhu cầu cơ sở lưu trú cách ly, đồng thời để để thuận lợi cho việc giám sát y tế, Sở Du lịch, Sở Y tế và Sở Lao động thương binh và xã hội đã thống nhất đề xuất UBND TP. HCM sử dụng 1.618 phòng của 10 cơ sở lưu trú du lịch từ 3 đến 5 sao trên địa bàn làm điểm cách ly có thu phí.
Theo đó, người nước ngoài nhập cảnh vào sẽ được bố trí cách ly tại các cơ sở lưu trú này từng đợt. Sau khi các cơ sở lưu trú đợt một phục vụ hết công suất phòng sẽ sử dụng tiếp các cơ sở lưu trú đợt 2 và đợt 3.
Cụ thể, trong đợt 1 sẽ dùng 3 cơ sở lưu trú du lịch và một cụm cơ sở lưu trú du lịch gồm các khách sạn: Holiday Inn (350 phòng), IBIS Saigon Airport (273 phòng, quận Tân Bình), khách sạn Bát Đạt (77 phòng, quận 5), cụm cách ly Cần Giờ (44 phòng; Tân Thái Dương, Thái Dương), tổng cộng 744 phòng.
Đợt 2, sử dụng 3 cơ sở lưu trú làm nơi cách ly với tổng công suất 529 phòng, gồm các khách sạn: Des Arts Saigon (165 phòng, quận 3), Le Meridien Saigon (224 phòng, quận 1), IBIS Saigon South (140 phòng, quận 7).
Đợt 3, dùng 3 cơ sở lưu trú du lịch tổng công suất 345 phòng, gồm các khách sạn Sheraton (89 phòng, quận 1); Đệ Nhất (152 phòng, quận Tân Bình), Norfolk (104 phòng, quận 1).
Sở Du lịch phối hợp với Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố (HCDC) thông tin đầy đủ các quy định về phòng chống dịch Covid-19 với các cơ sở lưu trú du lịch làm điểm cách ly. Ngoài ra, các cơ sở lưu trú du lịch cũng cam kết không nhận khách trong thời gian làm điểm cách ly.
Trước đó, tại buổi đối thoại giữa chính quyền với doanh nghiệp trên địa bàn được tổ chức mới đây, ông Nguyễn Văn Lâm, Phó giám đốc Sở Lao động thương binh và xã hội TP. HCM cho biết đã cấp phép cho 3.000 người nước ngoài là quản lý, chuyên gia đang làm việc cho các doanh nghiệp trên địa bàn nhập cảnh.
Trong đó có 82 người là vợ, con của những quản lý, chuyên gia này cũng được cấp phép nhập cảnh. Nhiều nhất vẫn là lao động đến từ Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản...
Theo quy trình hiện này, người nước ngoài nhập cảnh phải khai báo y tế, đo thân nhiệt, lấy mẫu xét nghiệm ngay tại sân bay, sau đó được sang lọc và đưa về khu cách ly tại cơ sở y tế tập trung theo quy định.
Kết thúc 14 ngày cách ly nếu có kết quả âm tính nCoV, lao động nước ngoài mới được đến doanh nghiệp làm việc.
Tính đến 6h ngày 16/7, tổng số ca nhiễm nCoV tại Việt Nam là 381, trong đó có 353 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh (chiếm 92,7%). 91 ngày Việt Nam không có ca lây nhiễm trong cộng đồng.
Hiện đang có 20 bệnh nhân Covid-19 đang điều trị, theo dõi sức khoẻ tại các cơ sở y tế. Trong đó 5 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm âm tính từ 1- 2 lần, chỉ còn 15 bệnh nhân dương tính với Covid-19.
Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được cách ly là 10.123. Trong đó: Cách ly tập trung tại bệnh viện là 81 người, cách ly tập trung tại cơ sở khác là 9.634, cách ly tại nhà, nơi lưu trú là 408.
Các doanh nghiệp có khả năng thực hiện thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong bối cảnh đầy biến động có thể phát triển vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành.
Khoản vay của IFC sẽ giúp Phú Mỹ Hưng hỗ trợ doanh nghiệp trong nước hồi phục hậu Covid-19, duy trì việc làm và kinh doanh.
CEO Group điều chỉnh chiến lược kinh doanh thiên về nhà ở và khu đô thị trong ngắn và trung hạn để đối phó với những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19.
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Chính phủ dành 51.000 tỷ đồng cùng 1% chi thường xuyên, đồng thời đẩy mạnh hợp tác công tư để tài trợ vốn cho các mục tiêu khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Mong muốn này được ông Charles James Boyd Bowman, Tổng giám đốc dự án của Tập đoàn Trump Organization tại Việt Nam, chia sẻ trong cuộc gặp với Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Chính phủ đẩy mạnh chuyển đổi số, hướng tới Chính phủ không giấy tờ và điều hành trên môi trường điện tử dựa trên dữ liệu.
Trungnam Group cho biết đã và đang chuẩn bị sẵn sàng về nguồn lực để phục vụ các kế hoạch tham vọng gắn với quy hoạch điện lực quốc gia thời kỳ mới.
Thương vụ hợp tác giữa KBC với The Trump Organization chỉ đơn thuần là bước đi trong ngành bất động sản hay còn những toan tính khác của doanh nghiệp ông Đặng Thành Tâm?
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Người được coi là cầu nối trong các dự án liên doanh, hợp tác quốc tế là ông Tan Bo Quan vừa được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Bamboo Capital.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.