Tuyên bố chung Việt Nam - Brazil về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược
TheLEADER trân trọng giới thiệu Tuyên bố chung Việt Nam - Brazil về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược.
TheLEADER trân trọng giới thiệu Tuyên bố chung Việt Nam - Brazil về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, hai bên đã ra Tuyên bố chung về việc thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Mông Cổ.
Việt Nam - Nga đã ra Tuyên bố chung về làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện, trong chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng thống Vladimir Putin.
Hai bên tiếp tục hợp tác tại các dự án dầu khí hiện có và mới gồm việc cung cấp, chế biến dầu thô và khí hóa lỏng cho Việt Nam; tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động của doanh nghiệp dầu khí Việt tại Nga và doanh nghiệp dầu khí Nga tại Việt Nam, theo Tuyên bố chung.
Các ngân hàng phát triển đa phương tại COP28 mới đây đã đưa ra tuyên bố chung về những hành động cấp thiết và cụ thể để gia tăng quy mô tài trợ và nâng cao việc đo lường kết quả khí hậu.
Sự kiện ký kết diễn ra trong khuôn khổ các hoạt động nhân chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Việt Nam và trong tuyên bố chung: Nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lên đối tác chiến lược toàn diện, các nhà lãnh đạo hai nước đã “hoan nghênh hoạt động của Đại học Fulbright Việt Nam (Fulbright) và việc Fulbright ngày càng phát huy được vai trò là một trung tâm của khu vực về đào tạo chính sách công.”
Trong chuyến thăm chính thức CHND Trung Hoa của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng từ ngày 30/10 - 1/11/2022, hai bên đã ra “Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc về tiếp tục đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc”.
Toàn bộ 197 quốc gia tham gia vào Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow, sau khi dự thảo tuyên bố chung sửa đổi từ “xóa bỏ dần than” thành “giảm dần than”.
Việc hợp tác thương mại, công nghiệp và năng lượng giữa Việt Nam và Nhật Bản bám sát theo các mục tiêu trong tuyên bố chung của các bộ trưởng kinh tế ASEAN-Nhật Bản về sáng kiến phục hồi kinh tế ứng phó với dịch Covid-19 và kế hoạch hành động phục hồi kinh tế ASEAN-Nhật Bản.
Cho dù không có tuyên bố chung nào được đưa ra sau cuộc họp thượng đỉnh Mỹ - Triều, giới quan sát quốc tế vẫn đánh gíá cao thành công của nước chủ nhà Việt Nam, không chỉ là một đất nước hoà bình mà còn là một điểm đến của cộng đồng đầu tư nước ngoài.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) kết thúc mà không thể đưa ra tuyên bố chung do bị ảnh hưởng lớn từ cuộc đối đầu thương mại leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc.
Hội nghị thượng đỉnh G7 đã kết thúc nhưng mối đe dọa mới của cuộc chiến thương mại lại bắt đầu khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bác bỏ tuyên bố chung.
Các Bộ trưởng từ 21 nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã công bố một tuyên bố chung vào thứ Bảy (11/11), muộn hơn ba ngày so với dự định vì tranh cãi về ngôn ngữ truyền thống mà phía Mỹ muốn thay đổi.
Tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo tài chính các nền kinh tế APEC 2017 tập trung vào giải quyết 6 nhóm vấn đề chính...