Sở hữu trí tuệ

Ưu và nhược điểm khi tham gia liên doanh trên khía cạnh sở hữu trí tuệ

Hường Hoàng Thứ bảy, 11/06/2022 - 08:26

Liên doanh được coi là một biện pháp hữu hiệu và cần thiết để thâm nhập vào thị trường mới. Ở những thị trường hạn chế về đầu tư từ bên ngoài thì liên doanh có thể là cách duy nhất để tiếp cận thị trường. Khi tham gia liên doanh, vị trí của các thành viên tham gia thường được thể hiện rất rõ ràng thông qua tỷ lệ góp vốn.

Hình thức liên doanh mang đến đồng thời những lợi thế và bất lợi nhất định đối với doanh nghiệp (Ảnh: Luật Ocean Law)

Mặc dù việc thiết lập các biện pháp quản lý rõ ràng để kiểm soát các quyết định là rất quan trọng, các cổ đông trong liên doanh thường có tỷ lệ vốn góp tương đối khác nhau. Trong khi đó, liên minh chiến lược là một hình thức hợp tác lỏng lẻo hơn so với liên doanh. Với hình thức này, các bên tham gia có thể hợp tác trên cơ sở có thể liên quan hoặc không liên quan đến hoạt động góp vốn.

Liên doanh có xu hướng có tỷ lệ thất bại tương đối cao. Tuy nhiên, các bên tham gia lại có được những lợi thế nhất định.

Ưu điểm của liên doanh

Liên doanh cho phép các công ty chia sẻ công nghệ và các tài sản sở hữu trí tuệ có tính chất bổ sung, liên quan đến sản phẩm và phân phối hàng hóa, dịch vụ sáng tạo.

Đối với các tổ chức nhỏ, thiếu nguồn tài chính và/hoặc kỹ năng quàn lý chuyên môn thì liên doanh có thể là một biện pháp hữu hiệu để có được nguồn vốn cần thiết khi thâm nhập vào thị trường mới. Điều này đặc biệt đúng đối với những thị trường hấp dẫn. Ở những thị trường này, các liên doanh được ưu tiên hơn hoặc thậm chí là một giải pháp có tính pháp lý cần thiết trong những vấn đề về đối tác địa phương, sự tiếp cận với hệ thống phân phối và các yêu cầu về chính trị.

Thêm vào đó, liên doanh có thể được sử dụng để giảm căng thẳng chính trị cũng như tăng khả năng một công ty được chấp nhận bởi một địa phương hoặc một quốc gia. Liên doanh có thể cung cấp kiến thức chuyên môn về các thị trường địa phương, thâm nhập vào các kênh phân phối cần thiết và tiếp cận được với nguồn cung cấp nguyên liệu thô, các hợp đồng của chính phủ và phương tiện sàn xuất địa phương.

Hiện tại, tại nhiều quốc gia, các công ty liên doanh ngày càng trở nên quan trọng đối với chính phủ nước sở tại. Những liên doanh này có thể được xây dựng trên nên tảng những doanh nghiệp khác kết hợp với các doanh nghiệp nhà nước hoặc hướng tới các doanh nghiệp mạnh nhất của quốc gia.

Ngày càng nhiều các tập đoàn quốc tế hoặc liên minh tạm thời được thành lập để thực hiện những dự án đặc biệt, có quy mô quá lớn đối với các công ty riêng lẻ (ví dụ, các dự án phòng thủ quan trọng, các dự án dân dụng, dự án đầu tư mạo hiểm công nghệ toàn cầu mới).

Không chỉ vậy, việc kiểm soát hối đoái có thể khiến cho hoạt động xuất khẩu vốn của các doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn, gây trở ngại cho các chi nhánh mới ở nước ngoài của doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn. Vì thế, hoạt động cung cấp bí quyết kỹ thuật có thể được sử dụng để giúp công ty có được một số cổ phần nhất định trong liên doanh và đối tác địa phương có thể tiếp cận được với nguồn vốn cần thiết.

Nhược điểm của liên doanh

Việc tích hợp liên doanh vào chiến lược toàn cầu với bản chất là thương mại xuyên biên giới là một vấn đề rất khó khăn. Những trường hợp này dễ làm phát sinh các vấn đề liên quan đến nguồn xuất khẩu và hoạt động chuyển giá, đặc biệt là trong việc hỗ trợ các chi nhánh ở các nước khác do công ty sở hữu toàn bộ.

Ngoài ra, khi các công ty mẹ cố gắng áp đặt giới hạn hoặc thậm chí hướng dẫn việc sử dụng tiền mặt và vốn hoạt động, quản lý ngoại hối, số lượng và phương tiện thanh toán lợi nhuận đối với các công ty con, xu hướng hướng đến một hệ thống quản lý tiền tệ toàn cầu thông qua một quỹ trung ương có thể dẫn tới mâu thuẫn giữa các đối tác trong liên doanh.

Thêm vào đó, khi mà mục tiêu của các đối tác ở trong liên doanh trở nên mâu thuẫn, liên doanh cũng sẽ gặp rất nhiều vấn đề khó khăn. Ví dụ, trước các rủi ro, doanh nghiệp đa quốc gia có thể có thái độ hoàn toàn khác so với các doanh nghiệp địa phương. Các doanh nghiệp này có thể sẽ chấp nhận thiệt hại trong ngắn hạn để phát triển thị phần, chịu những khoản nợ cao hơn hoặc chi nhiều hơn cho quảng cáo.

Tương tự, mục tiêu của các thành viên trong liên doanh có thể thay đổi theo thời gian. Đặc biệt, các doanh nghiệp đa quốc gia có khả năng tiếp cận thị trường có thể sử dụng công ty con sở hữu toàn bộ để thay thế liên doanh.

Ngoài ra, liên doanh còn có thể thất bại khi trong liên doanh tồn tại những vấn đề liên quan đến cơ cấu quản lý và nhân sự, hay tồn tại những mâu thuẫn về tiền lãi được khấu trừ thuế giữa các bên tham gia.

Becamex IDC muốn IPO liên doanh VSIP

Becamex IDC muốn IPO liên doanh VSIP

Doanh nghiệp -  2 năm

Ngoài VSIP, trong vòng 2 năm tới, công ty cũng dự kiến đưa cổ phiếu của Công ty Phát triển công nghiệp BW (BWID) giao dịch trên sàn chứng khoán.

BRG và Sumitomo kí kết liên doanh phát triển toàn diện chuỗi siêu thị FujiMart

BRG và Sumitomo kí kết liên doanh phát triển toàn diện chuỗi siêu thị FujiMart

Nhịp cầu kinh doanh -  2 năm

Tập đoàn BRG ngày 24/3 đã kí kết hợp đồng liên doanh với Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) nhằm phát triển toàn diện chuỗi siêu thị FujiMart tại thị trường Việt Nam, hướng tới mục tiêu đến năm 2028 sẽ có thêm 50 cửa hàng mới tại các thị trường lớn trên cả nước.

Liên doanh Vibev khai phá ngành thức uống tươi với thương hiệu Oh Fresh

Liên doanh Vibev khai phá ngành thức uống tươi với thương hiệu Oh Fresh

Tiêu điểm -  2 năm

Liên doanh Vibev chính thức tiến vào thị trường nước giải khát tại Việt Nam bằng việc ra mắt 2 sản phẩm đầu tiên thuộc thương hiệu Oh Fresh gồm sữa bắp tươi và sữa đậu xanh tươi với mục tiêu mở ngành và nắm giữ vị trí số 1 về thị phần trong ngành nước tươi với sản lượng đạt 150 triệu chai/năm (tương đương hơn 2.000 tỷ) sau 5 năm vận hành.

Liên doanh của Vinamilk ra mắt sản phẩm tại Philippines

Liên doanh của Vinamilk ra mắt sản phẩm tại Philippines

Nhịp cầu kinh doanh -  2 năm

Công ty liên doanh Del Monte-Vinamilk vừa ra mắt thương hiệu và 4 dòng sản phẩm sữa đầu tiên giới thiệu đến người tiêu dùng và giới truyền thông của Philippines trong năm nay. Đây là liên doanh với giá trị đầu tư ban đầu là 6 triệu USD giữa Vinamilk và công ty Del Monte Philippines, Inc. (DMPI).

Thiếu hơn 10.000 tấn lúa giống cho sản xuất nông nghiệp sau bão Yagi

Thiếu hơn 10.000 tấn lúa giống cho sản xuất nông nghiệp sau bão Yagi

Phát triển bền vững -  16 phút

Nhu cầu giống để phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 rất lớn, nhưng lượng giống trong kho dự trữ quốc gia chỉ còn ít.

The Miami 5: Không gian sống lý tưởng thiết kế riêng cho gia đình trẻ

The Miami 5: Không gian sống lý tưởng thiết kế riêng cho gia đình trẻ

Nhịp cầu kinh doanh -  16 phút

The Miami 5 – Tòa tháp cuối cùng của phân khu The Miami là đáp án hoàn hảo cho bài toán không gian sống mà các gia đình trẻ Hà Nội đang kiếm tìm.

Bộ Chính trị cho ý kiến về đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Bộ Chính trị cho ý kiến về đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Tiêu điểm -  8 giờ

Ngày 18/9, Bộ Chính trị đã họp cho ý kiến về đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

'Nút thắt' vốn ngoại vào chứng khoán được tháo gỡ

'Nút thắt' vốn ngoại vào chứng khoán được tháo gỡ

Tài chính -  12 giờ

Việc giải quyết vấn đề ký quỹ của nhà đầu tư nước ngoài và kiểm soát rủi ro về mặt thanh toán là điều kiện thiết yếu để chuẩn bị cho mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.

Sau 20 năm, cá tra vào Mỹ có cơ hội thoát thuế chống bán phá giá

Sau 20 năm, cá tra vào Mỹ có cơ hội thoát thuế chống bán phá giá

Tiêu điểm -  12 giờ

Việc doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cần làm bây giờ là tập trung vào các điều kiện sản xuất, phát triển nguồn nguyên liệu, tăng cường sản xuất, tìm kiếm đối tác và thị trường mới.

Nền kinh tế Việt Nam vẫn tiêu thụ nhiều năng lượng

Nền kinh tế Việt Nam vẫn tiêu thụ nhiều năng lượng

Phát triển bền vững -  13 giờ

Chính phủ Australia hướng tới hỗ trợ Việt Nam đạt được một hệ thống năng lượng tin cậy, giá phải chăng và giảm phát thải carbon.

Tập đoàn ROX ủng hộ 1 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão Yagi

Tập đoàn ROX ủng hộ 1 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão Yagi

Nhịp cầu kinh doanh -  13 giờ

Tập đoàn ROX (tiền thân là TNG Holdings Vietnam) đã ủng hộ 1 tỷ đồng để chung tay cùng người dân bị thiệt hại do bão lũ tái thiết cuộc sống.

Đọc nhiều