Giá cước vận tải biển tăng dựng đứng
Dự kiến giá cước vận tải hàng hóa sẽ tiếp tục neo cao trong thời gian tới do nhiều yếu tố.
Dự kiến giá cước vận tải hàng hóa sẽ tiếp tục neo cao trong thời gian tới do nhiều yếu tố.
Hiện nay, ngành giao thông vận tải là một trong những nguồn phát thải CO2 chính ở Việt Nam, do cả lĩnh vực vận tải hành khách lẫn vận tải hàng hoá vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nhiên liệu hóa thạch. Theo dự báo tăng trưởng chung của Việt Nam, nhu cầu dịch vụ vận tải dự kiến sẽ tăng đáng kể vào năm 2050 so với mức năm 2020. Nếu nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu vẫn là dầu, lượng phát thải CO2 sẽ tăng với tốc độ tương tự.
Theo Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), cả vận tải hàng hóa đường bộ, đường biển và đường hàng không đều chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh.
Các công ty vận tải hàng hóa bằng đường biển đang phải đối phó với một năm đầy thách thức - diện tích của số tàu lớn của họ nhiều hơn khối lượng hàng hóa cần vận chuyển.
"Nhiều doanh nghiệp vận tải chấp nhận mức giá bằng 50%, thậm chí bất chấp bị xử phạt khi chở quá tải trọng để bù chi phí” - ông Nguyễn Văn Chánh, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải hàng hóa TP.HCM, cho biết.
Vận tải hàng hóa qua đường hàng không của Việt Nam chỉ chiếm dưới 1% tổng vận tải hàng xuất khẩu nhưng mang lại 25% trên tổng giá trị xuất khẩu.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể cho rằng, để lĩnh vực vận tải thủy phát triển, phải thay đổi tư duy, bỏ những đề xuất lạc hậu, cũ kỹ như bố trí tiền để duy tu, nạo vét, đầu tư để tập trung đưa ra những giải pháp, khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này.
Dữ liệu đang cập nhật!