Các yếu tố quan trọng trong cuộc chiến chống ô nhiễm nhựa
Theo đại diện UNDP, giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa đòi hỏi sự công nhận với những lao động phi chính thức, cơ chế tài chính sáng tạo, và sự hợp tác của các bên liên quan.
Theo đại diện UNDP, giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa đòi hỏi sự công nhận với những lao động phi chính thức, cơ chế tài chính sáng tạo, và sự hợp tác của các bên liên quan.
Trước thềm đàm phán hiệp ước về ô nhiễm nhựa của Liên hợp quốc, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) kêu gọi thiết lập một lệnh cấm mang tính toàn cầu đối với các sản phẩm nhựa dùng một lần “có hại và không cần thiết”.
Ngày 28/2/2023, Quỹ Vì Tầm Vóc Việt (VSF) tổ chức “Đối thoại về nhựa và rác thải nhựa - Khoảng trống chính sách cần thu hẹp” với sự tham gia của hơn 60 đại diện đến từ các đơn vị quản lý nhà nước về môi trường, cơ quan báo chí/ truyền thông, doanh nghiệp, mạng lưới hoạt động vì môi trường, tổ chức xã hội, các nhóm cộng đồng, thanh niên và các nhóm dễ bị tổn thương khác. Đây là hoạt động thứ 9 trong khuôn khổ dự án “Phóng viên nữ hành động giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa”.
Không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia khác trên thế giới đang ghi nhận và tìm kiếm giải pháp hiệu quả nhằm hỗ trợ khu vực thu gom rác thải phi chính thức.
Việt Nam đang cho thấy những chuyển động tích cực và hành động cụ thể, từ cả khu vực công lẫn khu vực tư nhân và người tiêu dùng trong hành trình giảm thiểu rác thải nhựa, biến rác thải nhựa thành nguồn tài nguyên vô giá.
Giải báo chí Giảm ô nhiễm nhựa đại dương năm 2022 được tổ chức bởi Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức quốc tế về bảo tổn thiên nhiên (WWF), Ban quản lý dự án Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam và Báo điện tử VTC News.
Ô nhiễm nhựa là vấn đề có thể khắc phục khi có một kế hoạch hành động hiệu quả. Do đó, Unilever đang cùng các doanh nghiệp khác kêu gọi việc thực hiện một hiệp ước của Liên Hiệp Quốc để giải quyết vấn đề này trên quy mô toàn cầu.
Theo Bộ Tài nguyên và môi trường, kinh tế tuần hoàn là giải pháp quan trọng để thực hiện kế hoạch quản lý chất thải nhựa, xử lý khủng hoảng ô nhiễm nhựa ở Việt Nam.
Nằm trong top đầu những quốc gia thải nhiều rác nhựa ra đại dương, vừa qua đề án Việt Nam chủ động chuẩn bị và tham gia xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Dữ liệu đang cập nhật!