Minh chứng là doanh thu từ các cửa hàng chuỗi cà phê/quán bar đang đóng góp tỷ trọng lớn nhất toàn ngành F&B Việt Nam, lên đến 44,3% theo báo cáo "Kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam năm 2022".
Ông Đào Thế Vinh - CEO Golden Gate cho biết, việc đổi tên và logo nhận diện thương hiệu thể hiện quyết tâm của công ty đưa ẩm thực Việt Nam ra thế giới, cũng như mang mô hình ẩm thực quốc tế về Việt Nam.
Một số mô hình kinh doanh nhà hàng và quán cà phê được dự báo sẽ có phần chững lại sau năm 2023. Đặc biệt, thị trường giao đồ ăn cũng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trước.
Ẩm thực Việt Nam rất phong phú, đa dạng và đặc sắc, là niềm tự hào của bao thế hệ người Việt, nhưng vẫn chưa được đặt trên bàn ăn của thế giới vì một điều vẫn chưa làm được đó là kể ẩm thực Việt theo một ngôn ngữ đồng điệu với quốc tế.
Trải qua 2 năm đại dịch, ngành F&B đã có nhiều biến động khiến cho nhiều chuỗi cà phê ngoại gặp khó trong việc bám trụ thị trường Việt Nam.
Với việc Nova F&B được chuyển giao vận hành cho IN Hospitality - chủ sở hữu GEM Center và White Palace, các doanh nghiệp khác cùng ngành ẩm thực có thể tận dụng cơ hội này nhằm mở rộng quy mô và có được thị phần.
Xu hướng ẩm thực và nhu cầu ăn uống liên tục thay đổi đã thúc đẩy nhiều thương hiệu ẩm thực lớn "xuống đường" trải nghiệm mô hình bán hàng lưu động, ẩm thực đường phố.
Chuỗi Pizza 4P's ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt 66,3 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2023, tăng 56,4% so với cùng kỳ năm trước. Đồng thời, vốn chủ sở hữu của Công ty Pizza 4P' đạt 218,2 tỷ đồng, tăng 43% so với hồi đầu năm.
Đến nay, chuỗi cà phê Katinat đã liên tục mở rộng và đạt mốc 50 cửa hàng, chủ yếu tại TP. HCM, các tỉnh lân cận phía Nam như: Đồng Nai, Bình Dương, Mỹ Tho, Cần Thơ, Đà Lạt và gần đây là thị trường Hà Nội.
Cửa hàng cà phê %Arabica mới được khai trương tại TP. HCM là cửa hàng thứ 142 của chuỗi được mệnh danh là "Starbucks của Nhật Bản" tại 21 quốc gia trên thế giới.