Trước nguy cơ siêu chu kỳ tăng giá của nguyên liệu thô, doanh nghiệp cần chủ động trong nhập khẩu nguyên liệu để đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Nhiều nhà đầu tư trên thế giới đã và đang đưa ra cam kết ngừng đổ vốn vào nhiệt điện than, khiến hàng loạt dự án tại các nước đang phát triển đứng trước bờ vực phá sản.
Sản phẩm bền vững cần được cải thiện về hiệu quả cũng như giá cả để có thể nhận được sự ủng hộ của người tiêu dùng.
Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại là ba đột phá chiến lược được nêu trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Tập đoàn Nhật Bản Mitsubishi quyết định rút khỏi dự án nhiệt điện than Vĩnh Tân 3 tại Việt Nam do những lo ngại về biến đổi khí hậu.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, biến đổi khí hậu hoàn toàn có thể trở thành động lực cho sự thay đổi, hướng tới xây dựng tương lai hòa bình và phát triển bền vững.
Nhà hoạt động môi trường thiểu niên Greta Thunberg phản đối việc phát triển dự án nhiệt điện tại Vũng Áng, Hà Tĩnh (nhiệt điện Vũng Áng 2).
Mặc dù Việt Nam đã rất nỗ lực nhưng tiềm lực kinh tế hiện mới đáp ứng được 30% nhu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu của quốc gia, trong thập kỷ tới cần huy động thêm khoảng 35 tỷ USD, theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Thủ tướng khẳng định đến thời điểm này Việt Nam đã đạt được "mục tiêu kép" trong phòng chống dịch Covid-19 và duy trì tăng trưởng kinh tế.
Tetra Pak vừa được tổ chức phi lợi nhuận quốc tế về môi trường CDP ghi nhận là doanh nghiệp tiên phong về phát triển bền vững và xếp hạng A - thứ hạng cao nhất cho hai trong số ba hạng mục về chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.