Châu Á thúc đẩy khí đốt toàn cầu bất chấp biến động giá
Gần 2/3 công suất nhà máy nhiệt điện dầu và khí trên toàn cầu đang được phát triển xuất hiện tại châu Á, tập trung chủ yếu tại Trung Quốc và Đông Nam Á.
Gần 2/3 công suất nhà máy nhiệt điện dầu và khí trên toàn cầu đang được phát triển xuất hiện tại châu Á, tập trung chủ yếu tại Trung Quốc và Đông Nam Á.
Theo quy hoạch mới, tổng vốn đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu khí đốt đến năm 2030 khoảng 270.000 tỷ đồng, huy động chủ yếu từ nguồn vốn ngoài ngân sách.
Đang thành công theo đuổi nghiệp mỹ thuật, anh Trần Quốc Nam đã làm những người xung quanh không khỏi bất ngờ khi đột ngột thay đổi lựa chọn, đi theo con đường giúp đỡ người khuyết tật.
Nhu cầu đối với dầu diesel và dầu hỏa đang tăng cao trên thị trường thế giới do nguồn cung khí đốt giảm, trữ nhiên liệu để sưởi ấm cho mùa đông sắp đến tại nhiều nước… Điều này dẫn đến giá sản phẩm dầu tăng cao.
Đến nay, việc tăng giá không chỉ dừng ở mặt hàng xăng dầu, khí đốt mà đã lan sang các mặt hàng vật tư, giá thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi gia súc, phân bón... Người nông dân đang “oằn mình trong cơn bão giá”, đại biểu Châu Quỳnh Dao lo lắng.
Châu Âu có nhu cầu sử dụng thêm 50 tỷ mét khí đốt tự nhiên, nhưng giờ đây nguồn cung nguyên liệu này đang trở nên vô cùng eo hẹp.
11,9 nghìn doanh nghiệp thành lập mới trong tháng 11 là mức cao nhất được ghi nhận trong 7 tháng qua, quay lại thời điểm trước khi đợt dịch Covid-19 thứ 4 bùng phát.
Sự mở rộng hiện nay của cơ sở hạ tầng khí đốt được xem là cơ hội cuối cùng để các dự án có thể được thực thi, trong bối cảnh thế giới có nhiều động thái tiến tới năng lượng sạch.
Kế hoạch mở rộng cơ sở hạ tầng khí đốt ở châu Á trị giá gần 400 tỷ USD có nguy cơ thành tài sản mắc kẹt khi thế giới quay lưng lại với nhiên liệu hóa thạch.
Các tổ chức tài chính công đang đầu tư vào khí đốt tự nhiên nhiều gấp bốn lần so với năng lượng gió hoặc năng lượng mặt trời, bất chấp các cam kết về khí hậu.
Nhiều quốc gia châu Á – Thái Bình Dương phản đối lời kêu gọi ngừng đầu tư vào dầu mỏ, khí đốt và than của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).
Ecopark hôm nay đã trao tặng cho Bộ Y tế và tỉnh Hải Dương tổng số tiền mặt và trang thiết bị phòng chống dịch Covid-19 lên tới 13 tỷ đồng. Qua đó nâng tổng mức ủng hộ lên con số lên gần 30 tỷ đồng tính từ khi đợt dịch bùng phát vào năm 2020.
Tại nhiều quốc gia đang phát triển, điện vẫn chủ yếu được sản xuất bằng than và khí đốt. Như vậy, sử dụng xe điện cũng chỉ là đang gián tiếp xả thải ra môi trường chứ không hoàn toàn là hình thức di chuyển “sạch”.
Lợi nhuận sau thuế của Shell, tập đoàn năng lượng tư nhân lớn thứ hai thế giới, đã tăng gấp gần 3 lần trong năm 2017, đạt gần 13 tỷ USD nhờ vào mức tăng của giá dầu và khí đốt.