Những chướng ngại trên con đường bứt phá của kinh tế Việt Nam
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Mặc dù kinh tế toàn cầu còn nhiều thách thức, Việt Nam vẫn có cơ hội tăng trưởng cao, nếu cải cách hiệu quả và đầu tư vào các động lực tăng trưởng mới.
Xuất nhập khẩu Việt Nam giảm trong tháng đầu năm nay do nhu cầu suy yếu và biến động kinh tế toàn cầu, dù cán cân thương mại vẫn duy trì xuất siêu hơn 3 tỷ USD.
Tiến sĩ Hồ Sỹ Hoà, Giám đốc nghiên cứu và tư vấn đầu tư, CTCP Chứng khoán DNSE nhìn nhận, nhiệm kỳ mới của ông Donald Trump sẽ mang lại nhiều bài toán mới cho nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam.
Chuyển đổi phương thức phát triển hướng tới kinh tế xanh, cách tiếp cận mới phù hợp với xu thế phát triển chung của hệ thống kinh tế toàn cầu.
Lãi suất thấp hơn không chỉ hỗ trợ các doanh nghiệp và hộ gia đình tại Mỹ mà còn giúp các nền kinh tế toàn cầu mở rộng các chính sách phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
Chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh cho rằng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 khó đạt mức 6% do xuất khẩu, tiêu dùng, đầu tư công và đầu tư trực tiếp nước ngoài đều khó có sự đột phá.
Ngân hàng Thế giới cho biết khu vực Đông Á – Thái Bình Dương đang đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế thế giới, bất chấp các khó khăn bên ngoài và nội tại.
Bối cảnh khó khăn của nền kinh tế sau đại dịch và suy thoái kinh tế toàn cầu đang đặt ra yêu cầu bức thiết cho việc đổi mới lần thứ hai, nếu Việt Nam muốn sớm hồi phục và phát triển bền vững trong tương lai.
Đi ngược lại với xu hướng “rơi tự do” của nền kinh tế toàn cầu, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của Việt Nam vẫn lấp ló nhiều mảng sáng.
World Bank đánh giá, kinh tế toàn cầu tiếp tục tăng trưởng chậm lại trong năm nay nhưng đã ở vị thế tốt hơn năm ngoái khi nguy cơ suy thoái giảm bớt.
Năm 2024, triển vọng kinh tế toàn cầu và thị trường quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong nước, nền kinh tế dự kiến vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Trong bối cảnh đó, NHNN đặt mục tiêu tín dụng tăng trưởng 15%, tập trung dòng vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng.
Những diễn biến của nền kinh tế toàn cầu nói chung, chính sách thuế nói riêng đang có những tác động nhiều mặt tới nền kinh tế trong nước, đòi hỏi các nhà chính sách và doanh nghiệp phải “khẩn trương” và “tăng tốc” mới theo kịp những thay đổi này.
Chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần tập trung vào các yếu tố cơ bản như nguồn nhân lực, năng suất lao động và nền tảng kinh tế vĩ mô vững mạnh để có thể hưởng lợi từ xu hướng tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều cú sốc lớn.